Kiểm tra công tác phòng, chống bão số 2 tại huyện Kim Sơn
Để chủ động đối phó với cơn bão số 2, chiều 3/7, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng chống lụt bão tại huyện Kim Sơn.
Có 144 kết quả được tìm thấy
Để chủ động đối phó với cơn bão số 2, chiều 3/7, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng chống lụt bão tại huyện Kim Sơn.
Các năm trước đây nếu có bão và mưa lớn đổ bộ vào Ninh Bình thì huyện Gia Viễn là địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề. Từ thực tế đó, hàng năm, công tác chuẩn bị phòng, chống thiên tai được các cấp, ngành nơi đây hết sức coi trọng, có kế hoạch triển khai từ rất sớm.
Nhiều năm nay, bờ sông Tiên Hoàng đoạn chảy qua xã Xuân Thiện (Kim Sơn) đã xảy ra tình trạng sạt lở nghiêm trọng, khiến đường giao thông bên bờ sông bị thu hẹp dần, ảnh hưởng đến an toàn cho người dân và phương tiện tham gia giao thông. Mặt khác, tuyến đường còn có nhiệm vụ quan trọng trong công tác phòng chống lụt bão, ngăn nước ngoại lai cho huyện Kim Sơn. Do đó, việc gia cố và xử lý sạt lở bờ hữu sông Tiên Hoàng là vấn đề cấp thiết, cần nhanh chóng được thực hiện.
Chiều 16/8, đồng chí Trần Hồng Quảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng chống lụt bão tại thành phố Ninh Bình và thành phố Tam Điệp.
Ninh Bình là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, nhưng lại có 3 vùng rõ rệt (miền núi, đồng bằng và ven biển) và chịu ảnh hưởng lớn của các dạng thiên tai: Rét đậm, rét hại; nắng nóng gay gắt và nhất là bão gió, mưa lũ, giông lốc. thời gian qua, các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh đã tích cực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ thực hiện tốt công tác phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn.
Sáng 5/6, đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra một số công trình, vị trí trọng điểm, xung yếu trong phòng chống lụt bão (PCLB) tại các huyện Yên Mô, Yên Khánh và Kim Sơn.
Sáng 17/5, UBND huyện Gia Viễn phối hợp với Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh tổ chức tập huấn công tác phòng chống lụt, bão năm 2018 và những năm tiếp theo.
Mùa mưa bão đang đến gần, để chủ động ứng phó với các tình huống bão lụt có thể xảy ra, huyện Yên Mô đang chỉ đạo các đơn vị, địa phương rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác phòng chống thiên tai, nhất là công tác phòng chống lụt bão, từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với đặc điểm của từng địa phương, đơn vị.
Trên địa bàn huyện Yên Mô có 10 tuyến đê với tổng chiều dài trên 119 km. Các tuyên đê cơ bản đã đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão. Tuy nhiên, toàn huyện có trên 100 cống dưới đê được xây dựng đã lâu bằng nhiều hình thức, nhiều chất liệu và nhiều kết cấu khác nhau nên đến nay đã xuống cấp khá nghiêm trọng. Hiện nay, chỉ còn khoảng 70% số cống hoạt động đảm bảo. Theo các cơ quan chức năng huyện Yên Mô các công trình cần sửa chữa nâng cấp sớm để đáp ứng yêu cầu sử dụng khi mùa mưa bão đến.
Với địa hình chiêm trũng và được bao bọc bởi trên 58 km đê, nếu có bão hoặc mưa lớn thì huyện Gia Viễn luôn là địa phương có nguy cơ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Cũng vì thế, hàng năm, công tác chuẩn bị phòng, chống thiên tai được các cấp, các ngành nơi đây triển khai và lên kế hoạch phương án từ rất sớm.
Sáng 27/7, đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng chống lụt bão tại huyện Kim Sơn.
Gia Lạc là một trong 4 xã thuộc vùng xả lũ của huyện Gia Viễn nên hàng năm, địa phương luôn đề cao công tác chuẩn bị và chủ động mọi phương án phòng chống, sẵn sàng ứng phó khi có tình huống mưa, bão, lũ xảy ra trên địa bàn.
Ninh Bình là tỉnh có địa hình khá phức tạp bao gồm miền núi, bán sơn địa, vùng chiêm trũng và vùng đồng bằng ven biển. Từ những đặc điểm trên, tỉnh đã được đầu tư xây dựng các hệ thống công trình thủy lợi phục vụ nhiệm vụ phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, sản xuất nông nghiệp, đồng thời phục vụ dân sinh kinh tế, phát triển giao thông, du lịch như: đê sông, đê biển, hồ chứa, tràn phân lũ, chậm lũ, cống, trạm bơm, kênh mương, …
Theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn, mùa mưa bão năm 2015 diễn biến phức tạp, khó lường. Là huyện ven biển, hệ thống sông ngòi dày đặc, hàng năm Kim Sơn phải chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão biển, lũ. Do đó công tác phòng, chống lụt bão, đảm bảo an toàn giao thông đường thủy được Công an huyện Kim Sơn đặc biệt quan tâm.
Ngày 9/5, đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra, khảo sát tuyến đê sông cầu Hội, huyện Yên Mô. Cùng đi có lãnh đạo Sở nông nghiệp & PTNT, chi cục quản lý đê điều & PCLB tỉnh và lãnh đạo huyện Yên Mô.
Thực tế đã từng xảy ra các năm trước đây, nếu có bão và mưa lớn vào Ninh Bình thì huyện Gia Viễn là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Cũng vì thế, hàng năm, công tác chuẩn bị phòng, chống lụt bão được các cấp, các ngành nơi đây triển khai và lên kế hoạch từ rất sớm. Tuy vài năm nay, mưa bão không ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của nhân dân nhưng tinh thần chủ động trước mùa mưa bão không khi nào bị xem nhẹ.
Chiều ngày 23/4, UBND thành phố Ninh Bình tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn (PCLB &TKCN) năm 2014, triển khai phương án PCLB &TKCN năm 2015.
Kim Sơn là huyện ven biển, hàng năm chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão biển, lũ sông Đáy, sông Tống Giang. Để sẵn sàng đối phó với mọi diễn biến của thời tiết trong mùa mưa bão năm 2015, đảm bảo an toàn đê điều…, huyện Kim Sơn đã sớm xây dựng các phương án phòng, chống lụt bão khả thi và sát với thực tế.
Sáng 22/4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã họp, thảo luận và cho ý kiến vào phương án phòng, chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai năm 2015; dự thảo Báo cáo chính trị trình tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI (lần 2). Đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVDKT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị. Cùng dự có các đồng chí: Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Thường trực HĐND; lãnh đạo UBND tỉnh; đại diện Ủy ban Kiểm tra Trung ương; thành viên Tổ Biên tập giúp việc Tiểu ban Văn kiện; lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.
UBND huyện Nho Quan vừa tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn (PCLB &TKCN) năm 2014, triển khai phương án PCLB &TKCN năm 2015.
Ngày 28/3, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn năm 2014 và triển khai nhiệm vụ năm 2015. Đồng chí Hoàng Trung Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ dự và chỉ đạo hội nghị. Tại điểm cầu Ninh Bình, đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị. Cùng dự có các thành viên trong Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh, lãnh đạo các huyện, thành phố, thị xã.
Kết luận tại Hội nghị trực tuyến về ứng phó với bão mạnh, siêu bão, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu tất cả các địa phương, Ban Chỉ đạo Phòng, chống lụt, bão Trung ương chậm nhất tháng 6/2015 phải xây dựng, ban hành phương án cụ thể ứng phó với bão rất mạnh và siêu bão, trong đó cần xác định cụ thể những khu vực nguy hiểm, số hộ dân, số người dân cần phải sơ tán trong tình huống bão rất mạnh, siêu bão, địa điểm sơ tán đến.
Cùng với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, các địa phương trong công tác phòng, chống lụt bão, Ngành Y tế đã có sự chỉ đạo sát sao nhằm phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân trong mùa mưa bão. Trong đó, đặc biệt quan tâm công tác phòng, chống dịch bệnh sau mưa bão, nhất là các dịch bệnh thường hay phát sinh trong điều kiện thời tiết mưa, ẩm như: đau mắt đỏ, tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn, sốt xuất huyết, viêm gan vi rút…
BAN CHỈ HUY PCLB VÀ TKCN TỈNH NINH BÌNH ĐIỆN: Các thành viên Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và TKCN tỉnh; Ban Chỉ huy PCLB và TKCN các huyện, thành phố, thị xã.
Mùa mưa bão năm nay, để chống ngập úng đô thị và chủ động tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, thành phố Ninh Bình đã có kế hoạch triển khai nhằm chủ động phòng, chống lụt bão (PCLB), giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra.