Logo

    Tìm kiếm: pháp lý

    177 kết quả được tìm thấy

    Đồng bộ các giải pháp xã hội hóa chương trình nước sạch nông thôn

    Đồng bộ các giải pháp xã hội hóa chương trình nước sạch nông thôn

    Kinh tế-

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về cấp nước sinh hoạt nông thôn, trên địa bàn tỉnh đã đầu tư xây dựng 105 công trình cấp nước tập trung, 7 công trình đang xây dựng dở dang. Trong quá trình vận hành các công trình cấp nước tập trung nông thôn đã gặp nhiều khó khăn, bất cập, sau một thời gian hoạt động nhiều trạm cấp nước hiệu quả kém đi, không ít trạm ngưng hoạt động hoàn toàn. Trước thực trạng đó, đòi hỏi phải đẩy mạnh và thực hiện đồng bộ các giải pháp xã hội hóa để vận động, tổ chức và tạo cơ sở pháp lý khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, khai thác, quản lý và kinh doanh các công trình dịch vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn.

    Hội Luật gia tỉnh Ninh Bình: 23 năm xây dựng và trưởng thành

    Hội Luật gia tỉnh Ninh Bình: 23 năm xây dựng và trưởng thành

    Văn Hóa-

    Hội Luật gia tỉnh Ninh Bình được thành lập theo giấy phép số 08-GP/TC ngày 19-10-1992 của UBND tỉnh; là một tổ chức chính trị-xã hội- nghề nghiệp với những thành viên là những người đã và đang làm công tác pháp luật trong cơ quan, tổ chức tự nguyện hoạt động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quyền tự do dân chủ của nhân dân, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 23 năm qua, Hội Luật gia tỉnh Ninh Bình đã không ngừng phát triển về tổ chức, hội viên; hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ; thực sự là một địa chỉ tin cậy về pháp lý của cấp ủy, chính quyền, cán bộ, nhân dân.

    Năm 2014, trợ giúp pháp lý miễn phí cho 637 người

    Năm 2014, trợ giúp pháp lý miễn phí cho 637 người

    Phổ biến pháp luật-

    Năm 2014, Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh đã thực hiện TGPL miễn phí cho 637 người với 637 vụ việc thuộc các lĩnh vực: hình sự, dân sự, đất đai, chính sách, hành chính, lao động và các lĩnh vực pháp luật khác.

    Đẩy mạnh công tác trợ giúp pháp lý cho phụ nữ trên địa bàn tỉnh

    Đẩy mạnh công tác trợ giúp pháp lý cho phụ nữ trên địa bàn tỉnh

    Phổ biến pháp luật-

    Theo thống kê, ở Việt Nam nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng, phụ nữ chiếm khoảng hơn 50% dân số và gần 50% lực lượng lao động xã hội; phụ nữ đóng vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy sự phát triển chung của xã hội. Để thực hiện trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nói chung, phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia đình nói riêng, thời gian qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh đã có nhiều hoạt động trợ giúp pháp lý cho phụ nữ.

    Những điểm mới cơ bản của Luật tố cáo

    Những điểm mới cơ bản của Luật tố cáo

    Phổ biến pháp luật-

    Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004, năm 2005 được Quốc hội ban hành đã tạo khung pháp lý quan trọng để công dân, cơ quan, tổ chức thực hiện quyền khiếu nại, công dân thực hiện quyền tố cáo cũng như việc xác định trách nhiệm của các cơ quan nhà trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tố cáo của công dân. Tuy nhiên, sau một thời gian dài thực hiện Luật đã có nhiều quy định không phù hợp với thực tiễn và hội nhập quốc tế. Với lý do đó, Quốc hội đã ban hành Luật khiếu nại, Luật tố cáo để thay thế Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004, năm 2005.

    Những điểm mới cơ bản của Luật Khiếu nại

    Những điểm mới cơ bản của Luật Khiếu nại

    Phổ biến pháp luật-

    Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004, năm 2005 được Quốc hội ban hành đã tạo khung pháp lý quan trọng để công dân, cơ quan, tổ chức thực hiện quyền khiếu nại, công dân thực hiện quyền tố cáo cũng như việc xác định trách nhiệm của các cơ quan nhà trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tố cáo của công dân.

    Thành lập mới 4 Câu lạc bộ Trợ giúp pháp lý

    Thành lập mới 4 Câu lạc bộ Trợ giúp pháp lý

    Phổ biến pháp luật-

    Thực hiện Kế hoạch liên ngành số 30/KHLN-STP-HLHPN ngày 10/4/2014 của Sở Tư pháp Ninh Bình và Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh về việc đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý, hòa giải ở cơ sở và lồng ghép giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2014; được sự nhất trí của Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh, 4 địa phương thành lập mới Câu lạc bộ Trợ giúp pháp lý với Phụ nữ là xã Cồn Thoi, Kim Mỹ (huyện Kim Sơn), xã Khánh Phú, Khánh An (huyện Yên Khánh).

    Trợ giúp pháp lý đóng góp tích cực vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật

    Trợ giúp pháp lý đóng góp tích cực vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật

    Phổ biến pháp luật-

    Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý, nhằm giúp họ bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật. Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua trợ giúp pháp lý gồm có:

    Luật sư tham gia trợ giúp pháp lý: Trách nhiệm là trên hết

    Luật sư tham gia trợ giúp pháp lý: Trách nhiệm là trên hết

    Phổ biến pháp luật-

    Đoàn luật sư tỉnh hiện có 24 luật sư chính thức và 4 luật sư tập sự với 11 văn phòng tổ chức hành nghề luật sư. Từ năm 2011 đến nay, các Văn phòng luật sư đã thụ lý giải quyết gần 400 vụ việc và thực hiện hơn 300 cuộc tư vấn pháp luật, 107 dịch vụ pháp lý khác. Có thể khẳng định đội ngũ luật sư trên địa bàn tỉnh hoạt động ngày càng tích cực hơn, đảm bảo cung cấp các dịch vụ pháp lý đúng đắn, kịp thời với tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp luật sư, trong đó đáng ghi nhận là việc tham gia trợ giúp pháp lý cho người dân.

    Tọa đàm về tranh chấp trong thương mại

    Tọa đàm về tranh chấp trong thương mại

    Kinh tế-

    Ngày 31/7, thực hiện chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho Doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2014 của Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Ban quản lý chương trình đã tổ chức hội nghị "Tọa đàm về tranh chấp trong thương mại". Dự tọa đàm có lãnh đạo Sở Tư pháp, Ban quản lý các khu công nghiệp, Hội Luật gia, Đoàn Luật sư, các chủ doanh nghiệp, cán bộ pháp chế sở, ngành, HTX trên địa bàn tỉnh.

    Tăng cường trợ giúp về lĩnh vực đất đai

    Tăng cường trợ giúp về lĩnh vực đất đai

    Phổ biến pháp luật-

    Theo số liệu thống kê của cơ quan chức năng, trong số các vụ việc khiếu nại, tố cáo trên địa bàn tỉnh thời gian qua, các vụ việc liên quan đến lĩnh vực đất đai chiếm số lượng lớn. Thực trạng này đã đặt ra yêu cầu cấp thiết trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và trợ giúp pháp lý (TGPL) về lĩnh vực đất đai cho người dân, nhất là địa bàn nông thôn, địa bàn triển khai các dự án có liên quan đến GPMB...

    Tọa đàm chuyên đề pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp

    Tọa đàm chuyên đề pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp

    Kinh tế-

    Hiệp Hội Doanh nghiệp tỉnh vừa phối hợp cùng với Ban quản lý chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành và Trung tâm hỗ trợ pháp luật và phát triển nguồn nhân lực thuộc Bộ Tư pháp tổ chức Tọa đàm chuyên đề pháp luật kinh doanh dành cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Đến dự có đồng chí Bùi Văn Phương, TUV, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; lãnh đạo Vụ pháp luật Dân sự - kinh tế, Bộ Tư pháp. Tham dự buổi tọa đàm có hơn 100 đại biểu là chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã.

    Xã hội hóa công tác trợ giúp pháp lý tại Ninh Bình

    Xã hội hóa công tác trợ giúp pháp lý tại Ninh Bình

    Phổ biến pháp luật-

    Xã hội hóa trợ giúp pháp lý (TGPL) là yêu cầu khách quan đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, xã hội hóa như thế nào cho có hiệu quả thì cần thiết phải quy định các nguyên tắc phối hợp và cơ chế huy động các nguồn lực trong xã hội một cách cụ thể, thực hiện có lộ trình và điều kiện nhất định.

    Quyền được trợ giúp pháp lý dành cho người khuyết tật

    Quyền được trợ giúp pháp lý dành cho người khuyết tật

    Phổ biến pháp luật-

    Hiện nay, trên thế giới có khoảng 10% dân số là người khuyết tật. Số lượng người khuyết tật ở Việt Nam đang chiếm tỷ lệ lớn so với khu vực và thế giới. Theo báo cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, cả nước hiện có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật (chiếm khoảng 7,5% dân số). Đa số (87%) người khuyết tật sống ở nông thôn, gặp nhiều khó khăn, cần đến sự trợ giúp, hỗ trợ của nhà nước và xã hội nên ngoài việc thực hiện và bảo vệ quyền, nghĩa vụ như mọi công dân khác thì họ cần được bảo vệ các quyền và những ưu tiên dành riêng cho họ. Do đó, nhu cầu trợ giúp pháp lý và truyền thông pháp luật của người khuyết tật là rất lớn.

    Hội nghị triển khai Luật Đất đai năm 2013

    Hội nghị triển khai Luật Đất đai năm 2013

    Thời sự-

    Ngày 10/6, tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh, Sở Tư pháp đã tổ chức hội nghị triển khai Luật Đất đai năm 2013 và một số văn bản hướng dẫn thi hành. Dự hội nghị có lãnh đạo Sở Tư pháp, Đoàn luật sư, trợ giúp viên Trung tâm trợ giúp pháp lý, các công chứng viên thuộc các phòng công chứng và văn phòng công chứng và đội ngũ cán bộ pháp chế các sở, ngành trên địa bàn tỉnh.

    Lãnh đạo Hội LHPN tỉnh đối thoại trực tiếp với cán bộ, hội viên ở cơ sở

    Lãnh đạo Hội LHPN tỉnh đối thoại trực tiếp với cán bộ, hội viên ở cơ sở

    Thời sự-

    Ngày 9/6, tại xã Kỳ Phú (Nho Quan), Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh phối hợp với Hội phụ nữ huyện Nho Quan tổ chức hội nghị đối thoại trực tiếp giữa lãnh đạo Hội phụ nữ tỉnh với cán bộ hội cơ sở, hội viên, phụ nữ 3 xã vùng cao của huyện Nho Quan: Kỳ Phú, Phú Long và xã Cúc Phương. Dự hội nghị có lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Ban Dân vận Tỉnh ủy; Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh; lãnh đạo huyện Nho Quan và trên 100 cán bộ Hội cơ sở, hội viên, phụ nữ 3 xã trên.

    Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật thông qua các hình thức trợ giúp pháp lý

    Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật thông qua các hình thức trợ giúp pháp lý

    Phổ biến pháp luật-

    Từ khi Luật Trợ giúp pháp lý có hiệu lực, các chính sách trợ giúp pháp lý trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ đã có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân các địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn trong cả nước.

    Hội thảo nhận diện những vướng mắc, bất cập của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

    Hội thảo nhận diện những vướng mắc, bất cập của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

    Thời sự-

    Ngày 8/5, tại khách sạn Hoàng Sơn (thành phố Ninh Bình), Bộ Tư pháp đã tổ chức hội thảo khoa học cấp bộ về nhận diện những vướng mắc, bất cập của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. Dự hội nghị có lãnh đạo Bộ Tư pháp, Ban Nội chính Trung ương, TAND tối cao, ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Viện khoa học pháp lý, lãnh đạo các ngành, đơn vị liên quan của các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Thái Bình, Nam Định...

    Trợ giúp pháp lý cho người nghèo, dân tộc thiểu số

    Trợ giúp pháp lý cho người nghèo, dân tộc thiểu số

    Phổ biến pháp luật-

    Một số bạn đọc có thư hỏi: Nhà nước có chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo giai đoạn 2013 - 2020. Vậy chính sách này được thực hiện như thế nào?

    Sau 2 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý

    Sau 2 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý

    Phổ biến pháp luật-

    2 năm qua, Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý (TGPL) ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã được triển khai thực hiện nghiêm túc trên địa bàn tỉnh, từng bước đáp ứng nhu cầu TGPL của nhân dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực TGPL.

    Nâng cao hiệu quả hoạt động của các CLB trợ giúp pháp lý

    Nâng cao hiệu quả hoạt động của các CLB trợ giúp pháp lý

    Phổ biến pháp luật-

    Với vai trò hỗ trợ pháp lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các đối tượng chính sách, người nghèo, người dân tộc thiểu số…; đồng thời góp phần tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân, những năm qua, hoạt động của các Câu lạc bộ (CLB) trợ giúp pháp lý đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân, hạn chế tình trạng đơn thư, khiếu nại, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở các địa phương trên địa bàn tỉnh.

    Qua 5 năm thực hiện Thông tư liên tịch số 02: Lợi ích thiết thực

    Qua 5 năm thực hiện Thông tư liên tịch số 02: Lợi ích thiết thực

    Phổ biến pháp luật-

    Ngày 9/6/2008, Bộ Tư pháp và Trung ương Hội CCB Việt Nam ban hành Thông tư liên tịch số 02 về hướng dẫn phối hợp xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý đối với CCB Việt Nam. Qua 5 năm thực hiện Thông tư 02 trên địa bàn tỉnh, kết quả đáng ghi nhận là nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp trong hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý đối với CCB được nâng lên rõ rệt; đồng thời tạo chuyển biến cơ bản về nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân nói chung, hội viên CCB, cựu quân nhân nói riêng...

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long