Logo

    Tìm kiếm: nền kinh tế

    386 kết quả được tìm thấy

    Nhiều nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công

    Nhiều nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công

    Kinh tế-

    Từ đầu năm đến nay, vấn đề phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công vẫn được đánh giá là một "điểm mờ" trong bức tranh sáng của tổng thể nền kinh tế. Trong khi tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của cả nước ở mức thấp thì tỉnh Ninh Bình nằm trong nhóm có tốc độ giải ngân cao, từ đầu năm đến nay đạt 94,8%. Trong đó, các dự án sử dụng vốn ngân sách trung ương, vốn ngân sách địa phương có tốc độ giải ngân khá tốt.

    Nhìn lại 15 năm đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể

    Nhìn lại 15 năm đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể

    Kinh tế-

    Kinh tế tập thể là một thành phần quan trọng trong nền kinh tế, không chỉ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế mà còn có đóng góp quan trọng trong phát triển văn hóa, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, khu vực kinh tế tập thể của tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển cả về số lượng và chất lượng hoạt động, từng bước làm tốt hơn vai trò phục vụ thành viên, dần khẳng định được vị thế, vai trò trong xã hội.

    Thành công bước đầu trong phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô tại Ninh Bình

    Thành công bước đầu trong phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô tại Ninh Bình

    Công nghiệp-

    Công nghiệp và du lịch được xác định là các ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Bình, đặc biệt là công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất lao động, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế.

    Giá vàng châu Á vọt lên mức cao nhất trong hơn 6 năm

    Giá vàng châu Á vọt lên mức cao nhất trong hơn 6 năm

    Kinh tế-

    Trong phiên sáng 26/8, giá vàng châu Á đã vọt lên mức cao nhất trong hơn 6 năm qua, khi căng thẳng thương mại ngày một leo thang giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc.

    Nỗ lực để kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững

    Nỗ lực để kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cùng với phát triển một hệ thống sản phẩm, dịch vụ đa dạng, hấp dẫn, chuyên nghiệp thì hạ tầng du lịch hiện đại chính là yếu tố cốt lõi tạo nên năng lực cạnh tranh, khả năng hội nhập cho du lịch của các quốc gia, vùng lãnh thổ và giữa các địa phương nhằm thu hút du khách. Đây là yếu tố cần có sự đầu tư bài bản, chuyên sâu mà nếu chỉ trông chờ vào nguồn vốn ngân sách nhà nước thì không những không khả thi mà còn "lạc lõng" đối với xu thế hợp tác phát triển của nền kinh tế hiện nay. Chính vì thế, tỉnh đã có nhiều cơ chế, chính sách thu hút nguồn lực đầu tư cho hạ tầng du lịch. Nhờ đó, những công trình hạ tầng du lịch tầm cỡ đã và đang được đầu tư xây dựng, tạo nên diện mạo, sức hút cho sự lựa chọn tiếp tục quay trở lại của du khách.

    Ngành Ngân hàng tích cực triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

    Ngành Ngân hàng tích cực triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

    Kinh tế-

    Đổi mới quy trình cho vay, phát triển dịch vụ, mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn chất lượng tín dụng, đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng tiếp cận vốn ngân hàng... là những giải pháp thiết thực được ngành Ngân hàng triển khai thực hiện trong thời gian qua theo tinh thần cải cách hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp.

    Sản xuất công nghiệp tăng trưởng ổn định

    Sản xuất công nghiệp tăng trưởng ổn định

    Công nghiệp-

    Theo đại diện Sở Công thương, chỉ số sản xuất công nghiệp duy trì mức tăng dần đều qua các tháng và 6 tháng đầu năm đã tăng 18,6% so với kịch bản tăng trưởng. Điều này đóng góp tích cực cho việc phát triển chung của nền kinh tế địa phương, góp phần vào hoàn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội năm 2019.

    Nhiều khó khăn trong xử lý nợ xấu ngân hàng

    Nhiều khó khăn trong xử lý nợ xấu ngân hàng

    Kinh tế-

    Tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng trong những năm gầy đây luôn đạt từ 16-18%. Điều này cho thấy sự phục hồi của nền kinh tế theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, báo cáo của Ngân hàng Nhà nước tỉnh cũng cho thấy tổng nợ xấu của các ngân hàng và tổ chức tín dụng tiếp tục gia tăng, quý I năm nay là 4.000 tỷ đồng, tăng 263 tỷ đồng so với 31/12/2018 và tăng 2.937 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù đã có sự vào cuộc của các cấp, các ngành liên quan nhưng việc xử lý nợ xấu vẫn đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và khó giải quyết triệt để. Chính vì vậy cần có giải pháp tổng thể lâu dài để nợ xấu ngân hàng không tác động xấu đến nền kinh tế, đảm bảo an toàn hệ thống và thực hiện được các chỉ tiêu kinh doanh của ngân hàng đã đề ra.

    Tập trung phát triển ngành công nghiệp ô tô

    Tập trung phát triển ngành công nghiệp ô tô

    Công nghiệp-

    Sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ là một trong những ngành mũi nhọn phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Bình. Do vậy, trong nhiều năm qua, Ninh Bình đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy các ngành này phát triển. Thực tiễn cho thấy đây là hướng đi đúng khi công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ đã và đang tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương, tăng thu ngân sách, góp phần nâng cao năng suất lao động, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh, tạo bước chuyển dịch quan trọng cơ cấu nền kinh tế.

    Ninh Bình: Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng

    Ninh Bình: Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng

    Kinh tế-

    Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 21/2/2017 của Chính phủ đã thể hiện quyết tâm cao của Đảng và Nhà nước về chủ trương tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững. Quá trình thực hiện chủ trương này đối với tỉnh Ninh Bình đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong những năm gần đây nhưng cũng đang đặt ra những vấn đề cần phải quyết liệt thực hiện trong thời gian tới.

    Hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử

    Hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử

    Tư liệu văn kiện-

    Hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát triển Chính phủ điện tử dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; bảo đảm an toàn thông tin và an ninh mạng; nâng xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc tăng từ 10 đến 15 bậc năm 2020, đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc đến năm 2025.

    Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Doanh nghiệp Ninh Bình chủ động đón đầu cơ hội

    Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Doanh nghiệp Ninh Bình chủ động đón đầu cơ hội

    Kinh tế-

    Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII về "Phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" được ban hành trong bối cảnh doanh nghiệp tư nhân sẽ là một trong những đối tượng chính tham gia, quyết định sự thành công khi nền kinh tế đất nước thực sự bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Điều này cũng tái khẳng định quan điểm đúng đắn của Đảng và Nhà nước về vai trò của kinh tế tư nhân nói chung và doanh nghiệp tư nhân nói riêng trong quá trình phát triển kinh tế đất nước.

    Bước chuyển mình toàn diện của nông nghiệp, nông dân, nông thôn

    Bước chuyển mình toàn diện của nông nghiệp, nông dân, nông thôn

    Nông nghiệp-

    Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng cũng như đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: "Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc, nông dân ta giàu thì nước giàu, nông nghiệp ta thịnh thì nước thịnh". Tiếp nối tư tưởng của Bác, cách đây 10 năm, Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương 7 (khóa X) ra đời như thổi một "luồng gió mới" về các vùng nông thôn cả nước, trong đó có Ninh Bình, tạo nên bước chuyển mình toàn diện trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

    Xuất khẩu một năm thắng lợi

    Xuất khẩu một năm thắng lợi

    Kinh tế-

    Cùng với 16 chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đạt và vượt kế hoạch năm 2018, hoạt động xuất khẩu đang chứng tỏ vị thế là điểm sáng của nền kinh tế khi có sự tăng trưởng vượt bậc (đạt 120% kế hoạch năm). Đây là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng cho những năm tiếp theo.

    Xây dựng Ninh Bình trở thành tỉnh có nền kinh tế biển phát triển hiệu quả, bền vững

    Xây dựng Ninh Bình trở thành tỉnh có nền kinh tế biển phát triển hiệu quả, bền vững

    Kinh tế-

    Ninh Bình có một huyện ven biển là huyện Kim Sơn, với đường bờ biển dài hơn 18 km từ cửa sông Đáy đến cửa sông Càn. Hàng năm được phù sa bồi đắp lấn ra biển từ 60-80m, với nhiều tiềm năng lợi thế để phát triển kinh tế biển. Những năm qua, được sự quan tâm của Trung ương Đảng, Chính phủ, cùng với sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành nhất là nhân dân vùng ven biển Kim Sơn, kinh tế biển đã có sự phát triển tích cực, khá toàn diện.

    Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực từ ngày hôm nay

    Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực từ ngày hôm nay

    Kinh tế-

    Theo Kyodo, ngày 30/12, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), phiên bản không có Mỹ của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đã chính thức có hiệu lực, tạo ra một khu vực thương mại tự do chiếm khoảng 1/10 nền kinh tế thế giới.

    Kế thừa và phát huy kết quả đã đạt được, quyết tâm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019

    Kế thừa và phát huy kết quả đã đạt được, quyết tâm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019

    Kinh tế-

    Năm 2018, đứng trước những thuận lợi cơ bản và nhiều khó khăn thách thức như: Sức ép lạm phát còn lớn do tác động của nhiều yếu tố, tỷ giá biến động, chiến tranh thương mại giữa một số nước; tính độc lập tự chủ của nền kinh tế tuy được nâng lên, nhưng khả năng chống, chịu trước những biến động bên ngoài còn khó khăn.

    Cắt giảm chi phí, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển

    Cắt giảm chi phí, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển

    Tư liệu văn kiện-

    Để góp phần cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh và năng suất của nền kinh tế, Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp, cải cách mạnh mẽ hơn nữa, đặc biệt là cắt giảm các chi phí bất hợp lý, tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.

    Nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng

    Nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng

    Kinh tế-

    Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, nhu cầu vốn đầu tư vào các công trình, dự án xây dựng cơ bản ít, nhưng Ngân hàng Nhà nước đã có nhiều giải pháp điều hành, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng đã nỗ lực, cố gắng để đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2018.

    Liên minh HTX tỉnh: Tiếp tục phát huy vai trò trong phát triển kinh tế tập thể

    Liên minh HTX tỉnh: Tiếp tục phát huy vai trò trong phát triển kinh tế tập thể

    Kinh tế-

    Kinh tế hợp tác, hợp tác xã (HTX) là một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế nước ta, có vị trí và vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và được khẳng định trong các Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước như: Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX; Kết luận số 56-KL/TW của Bộ Chính trị ngày 21/2/2013; Luật Hợp tác xã năm 2012...

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long