Đồng chí Bùi Văn Thắng kiểm tra tình hình khắc phục mưa úng tại huyện Kim Sơn
Ngày 5/11, đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình cùng lãnh đạo Sở NN&PTNT đi kiểm tra tình hình khắc phục mưa úng tại huyện Kim Sơn.
Có 1.034 kết quả được tìm thấy
Ngày 5/11, đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình cùng lãnh đạo Sở NN&PTNT đi kiểm tra tình hình khắc phục mưa úng tại huyện Kim Sơn.
Mưa lớn kéo dài trong những ngày qua khiến cho hàng nghìn hộ dân thuộc các xã vùng xả lũ của huyện Nho Quan bị ngập sâu trong nước.
Từ ngày 6 đến ngày 8/11, Bắc bộ và Bắc Trung bộ sẽ lại có mưa vừa đến mưa to, với lượng mưa lên tới 100-200mm, một số nơi trên 200mm, do ảnh hưởng của đợt không khí lạnh tăng cường kết hợp với hội tụ rãnh gió Tây trên cao.
Không chỉ bà con nông dân thuộc 7 xã vùng phân lũ, xả lũ huyện Nho Quan bị ảnh hưởng nặng do mưa lũ mà tại huyện Yên Khánh, khắp các cánh đồng, nhiều diện tích lúa mùa chưa gặt, cây vụ đông mới trồng bị ngập trắng.
Theo thống kê sơ bộ, tính đến 5 giờ ngày 3/11, mưa lũ đã làm 64 người chết và mất tích; trong đó, địa phương thiệt hại nặng nhất về người là Hà Nội với 18 người tử vong.
Ngày 3/11, các đồng chí: Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải; Đào Xuân Học, Thứ trưởng Bộ NN và PTNT, Phó ban thường trực BCĐ phòng, chống lụt bão Trung ương về kiểm tra công tác phòng, chống mưa lũ tại tỉnh Ninh Bình.
Theo thống kê, đến 5 giờ sáng 2/11, mưa lũ đã làm 49 người chết, gây thiệt hại hàng chục nghìn tỷ đồng.
Ngày 1-11-2008, đồng chí Bùi Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình đã ký Công văn số 512/UBND-VP3, gửi: Thủ trưởng các sở, ban, ngành của tỉnh; UBND huyện Nho Quan, nội dung như sau:
Tổng hợp nguồn tin chưa đầy đủ từ phóng viên TTXVN thường trú tại các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tính đến 22 giờ ngày 1/11, trận mưa lũ lịch sử chưa từng thấy trong nhiều năm qua đã làm 47 người chết, mất tích.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn T.Ư, chiều 1-11 cho biết: Hiện nay, ở phía Bắc có một bộ phận không khí lạnh đang di chuyển xuống phía Nam. Dự báo chiều và đêm 2-11, bộ phận không khí lạnh này sẽ tăng cường cho lưỡi áp cao lục địa đang ảnh hưởng đến Bắc Bộ.
Trong mấy ngày qua, tỉnh Ninh Bình mưa to làm trên 10.000ha cây vụ đông bị ngập úng. Nước sông Hoàng Long dâng cao tràn qua đê Đức Long, Gia Tường làm hàng nghìn hộ dân 3 xã Đức Long, Gia Tường và Lạc Vân chìm trong biển nước.
Sáng ngày 1/11, đồng chí Đào Xuân Học, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, Phó Ban thường trực ban chỉ đạo PCLB Trung ương kiểm tra công tác đối phó mưa lũ tại Ninh Bình và đi kiểm tra thực tế chuẩn bị đối phó với lũ tại tràn Lạc Khoái.
Những trận mưa to với lượng mưa phổ biến hàng 100 mm, từ tối ngày 30 đến ngày 1/11 cùng với lượng nước từ những trận mưa tối 25 đã làm cho trên 2.169 ha cây đông của huyện Yên Mô bị ngập sâu trong nước.
Trong mấy ngày qua, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã có mưa lớn. Tính đến 13 h ngày 31/10, lượng mưa đo được tại Bến Đế là 291 mm, Nho Quan 208 mm, Yên Khánh 185 mm. Mực nước tại Bến Đế lúc 16 h ngày 31/10 là 3,70m, trên báo động II là 0,20 m, dự báo còn tiếp tục lên trên báo động III. Mưa to đã làm cho 8.982ha cây vụ đông bị ngập úng.
Vụ đông thường phụ thuộc nhiều vào thời tiết, trong khi đang là mùa mưa bão, khả năng mưa lớn gây úng lụt dễ xảy ra, điều đó đặt ra cho các địa phương trong tỉnh phải khẩn trương tổ chức thực hiện việc làm thủy lợi nội đồng, đảm bảo khơi thông dòng chảy.
Chiều cuối tháng 9, mưa rả rích như mỗi lúc một nặng hạt khiến cảm giác lạnh xâm chiếm vào đến từng thớ thịt. Nhưng cảm giác ấy nhanh chóng qua đi bởi những câu chuyện rôm rả, sự đón tiếp nồng nhiệt, chân chất của những giáo dân làm kinh tế giỏi vùng đất mở Kim Sơn
Hơn một tuần qua, tỉnh Ninh Bình chịu ảnh hưởng liên tiếp của cơn bão số 6 và số 7. Để chủ động đối phó với thiên tai, Ban chỉ huy PCLB & TKCN tỉnh đã có công điện chỉ đạo các ngành, địa phương khẩn trương huy động lực lượng xuống đồng thu hoạch lúa mùa đã chín và triển khai các phương án sẵn sàng đối phó với mưa úng.
Theo Ban Chỉ đạo Phòng chống Lụt bão Trung ương, tính đến 6 giờ sáng ngày 28/9, mưa lũ tại các tỉnh miền Bắc do ảnh hưởng của bão số 6 đã làm 37 người chết và mất tích, đồng thời gây thiệt hại lớn về tài sản.
Sáng nay (29/9), áp thấp nhiệt đới ở khu vực quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cường độ cấp 8. Bão sẽ gây mưa vừa, mưa to cho Bắc Bộ và phần lớn khu vực miền Trung từ ngày mai.
Chủ động đối phó với cơn bão số 6, huyện Nho Quan và Gia Viễn đang khẩn trương thu hoạch lúa mùa đã chín và triển khai các phương án sẵn sàng đối phó với thiên tai.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 6, từ chiều ngày 24/9 trên địa bàn Ninh Bình đã bắt đầu có mưa. Tính đến 7h sáng ngày 25/9, lượng mưa bình quân toàn tỉnh là 50 mm; trong đó huyện Gia Viễn có lượng mưa cao nhất là 65 mm.
Theo Phóng viên TTXVN tại Bangkok, mưa lớn kéo dài nhiều ngày đã gây ngập lụt trên diện rộng tại 25 tỉnh thuộc khu vực Bắc và Đông Bắc Thái Lan, buộc chính quyền các địa phương trên phải tuyên bố tình trạng báo động cao.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định trích 220.950 tỷ đồng hỗ trợ cho các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La để hỗ trợ dân sinh (bao gồm: hỗ trợ những gia đình có người bị chết, bị thương, hỗ trợ đời sống, sửa chữa và khôi phục nhà ở, trường học, trạm y tế...).
Dự báo, từ ngày mai (13-8) vùng ven biển các tỉnh Hải Phòng - Thanh Hóa gió sẽ mạnh dần lên cấp 6, giật trên cấp 6. Ở các tỉnh phía Ðông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Đến 19h ngày 10/8, trận mưa lũ lớn nhất trong 22 năm qua ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã làm 98 người chết, 48 người mất tích. Lũ sông Hồng đã giảm, nhưng sông Thao, sông Cầu tiếp tục lên, uy hiếp nhiều vùng dân cư.