Logo

    Tìm kiếm: lễ chùa

    15 kết quả được tìm thấy

    Bình yên trong tâm

    Tản mạn Ninh Bình-

    Những ngày đầu năm tôi thường hay đi lễ chùa. Không phải để cầu công danh, tài lộc mà chủ yếu là cầu bình an, may mắn và có những giây phút thực sự an yên trong tâm hồn khi hít sâu hương trầm trong một không gian đông nhưng không xô bồ, náo nhiệt.

    Người Việt có phong tục đi chùa vào mùng 1 đầu năm để dâng hương, cầu phúc lộc, bình an.

    Người dân đi lễ chùa cầu may đầu năm

    Văn Hóa-

    Mỗi dịp Xuân về, người dân Việt Nam lại có thói quen lên chùa cầu may. Vào ngày mùng 1, tại Ninh Bình, nhiều gia đình cùng nhau đến chùa, thành tâm dâng lễ, thắp nén nhang thơm kính Phật, cầu mong một năm mới nhiều sức khỏe, công việc suôn sẻ, gia đình hòa thuận.

    Ninh Bình hút khách du lịch tâm linh vào tháng Giêng

    Ninh Bình hút khách du lịch tâm linh vào tháng Giêng

    Du Lịch-

    Đầu xuân đi lễ chùa để cầu bình an và may mắn cho cả năm là phong tục văn hóa đẹp của người Việt. Tháng Giêng là mùa hành hương, vì vậy nhiều điểm du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh đón lượng lớn người dân địa phương và khách du lịch đến tham quan, chiêm bái.

    Sao Việt cùng gia đình du xuân

    Sao Việt cùng gia đình du xuân

    Giải trí-

    Hồ Ngọc Hà, Thanh Thảo, Võ Hạ Trâm... đưa các con dạo chợ hoa, phố phường, lễ chùa chùa ngày giáp Tết Quý Mão.

    Thực hành tín ngưỡng an toàn trong mùa dịch

    Thực hành tín ngưỡng an toàn trong mùa dịch

    Văn Hóa-

    Tháng Giêng là thời điểm nhiều gia đình dành thời gian đi du xuân, lễ chùa. Năm nay, mặc dù ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng ở các điểm thờ tự, di tích văn hóa lịch sử trên địa bàn tỉnh vẫn thu hút nhiều du khách, nhân dân đến du xuân, chiêm bái. Tuy nhiên, theo ghi nhận, ý thức phòng dịch COVID-19 được du khách thực hiện khá nghiêm túc.

    Tam Điệp, tăng cường phòng chống dịch COVID-19 tại các điểm văn hóa tâm linh

    Tam Điệp, tăng cường phòng chống dịch COVID-19 tại các điểm văn hóa tâm linh

    Y Tế-

    Đầu năm là thời điểm nhiều người dân đi lễ chùa, vãn cảnh tại các điểm du lịch văn hóa tâm linh. Tuy nhiên, dịch COVID-19 đang có diễn biến phức tạp nên các cơ sở thờ tự trên địa bàn thành phố Tam Điệp đã tăng cường công tác phòng, chống dịch, đảm bảo an toàn cho khách thập phương về chiêm bái.

    Đặt tiền lẻ khi đi lễ chùa không phù hợp với giáo lý đạo Phật

    Đặt tiền lẻ khi đi lễ chùa không phù hợp với giáo lý đạo Phật

    Văn Hóa-

    Việc đặt tiền công đức, còn gọi là tiền giọt dầu là một truyền thống văn hóa lâu đời, thể hiện lòng thành của người dân khi đi lễ chùa hoặc đến các khu thờ tự với mong muốn đóng góp vào việc tu bổ tôn tạo di tích, duy trì hoạt động của nhà chùa, khu di tích, đóng góp vào các hoạt động từ thiện... Tuy nhiên, hiện nay, tại nhiều ngôi chùa và khu di tích, hình ảnh người dân đi lễ rải tiền công đức, là những đồng tiền lẻ ở nhiều nơi trong chùa, khu di tích, thậm chí tại cả những nơi trong khu vực như vườn hoa, giếng nước, cá biệt có chỗ còn nhét vào tận tay, đặt dưới chân tượng Phật... Những hành vi ứng xử đó của người đi lễ vô hình chung làm mất đi hình ảnh tôn nghiêm của chốn thờ tự.

    Đảm bảo ANTT lễ hội chùa Bái Đính

    Đảm bảo ANTT lễ hội chùa Bái Đính

    An ninh-

    Vào dịp đầu năm mới, đến với các lễ hội du xuân và lễ chùa cầu may đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong đời sống của mỗi người dân địa phương và du khách xa gần. Tại địa bàn tỉnh ta, lễ hội chùa Bái Đính là một trong những lễ hội tâm linh lớn thu hút rất đông lượng du khách đến tham quan, chiêm bái.

    Nét đẹp lễ chùa đầu năm

    Nét đẹp lễ chùa đầu năm

    Xã hội-

    Đã thành thông lệ, cứ vào mùng một đầu năm, khi đã hoàn tất công việc cúng lễ tại nhà, người dân lại tìm đến các ngôi đền, chùa… để thành kính dâng hương, cầu mong một năm mới bình an, may mắn đến với bản thân và gia đình. Nét đẹp văn hóa dịp đầu xuân đang ngày càng được nhân rộng...

    Thực hiện tốt nét đẹp văn hóa khi đi lễ chùa, lễ hội

    Thực hiện tốt nét đẹp văn hóa khi đi lễ chùa, lễ hội

    Xã hội-

    Đi lễ chùa, lễ hội là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam. Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng và những dịp lễ, Tết đầu xuân có rất nhiều người đi chùa lễ Phật và đi dự các lễ hội. Bên cạnh những người đi lễ chùa, lễ hội giữ được nét văn hóa thanh lịch cũng còn không ít người làm những điều trái giáo lý nhà Phật, làm mai một bản sắc văn hóa, gây mất mỹ quan hay giảm giá trị văn hóa đích thực khi đi lễ chùa, lễ hội.

    Sử dụng tiền lẻ khi đi lễ chùa, lễ hội: Nhiều vấn đề cần quan tâm

    Sử dụng tiền lẻ khi đi lễ chùa, lễ hội: Nhiều vấn đề cần quan tâm

    Văn Hóa-

    Nhắc đến việc đi lễ chùa, tham gia các lễ hội đầu năm, một trong các mối quan tâm hàng đầu của nhiều người chính là vấn đề tiền lẻ để đặt lễ. Đây là việc hết sức tế nhị bởi việc đặt lễ cho đến nay vẫn theo hình thức "truyền tai", chưa có bất kỳ một văn bản của cơ quan quản lý Nhà nước có quy định cụ thể nên hay không nên để người dân chấp hành thực hiện cho đúng.

    Lễ chùa đầu năm, nét đẹp văn hóa đang được nhân rộng

    Lễ chùa đầu năm, nét đẹp văn hóa đang được nhân rộng

    Xã hội-

    Đã thành truyền thống, mỗi độ Tết đến, xuân về, việc lên chùa dâng nén hương thơm, cầu cho bản thân, gia đình sức khỏe, bình an, may mắn và hạnh phúc luôn được nhiều gia đình, cá nhân thực hiện với thành ý tốt đẹp. Lễ chùa đầu năm đã và đang là một phong tục đẹp được nhiều thế hệ gia đình Việt duy trì…

    Về Ninh Bình trẩy hội du xuân

    Về Ninh Bình trẩy hội du xuân

    Tin Tức-

    Vào những ngày này, theo nếp người xưa, người dân Ninh Bình lại nô nức dâng hương, lễ chùa, ngoạn cảnh. Những địa danh vẫn thường được người dân nhắc tới nhiều nhất trong hành trình về với lễ hội, tâm linh của mình là: Chùa Bái Đính, Khu di tích Cố đô Hoa Lư, đền Thái Vi, đền Dâu, đền thờ Nguyễn Công Trứ…

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long