Nguy cơ tăng mạnh số ca nhiễm sau kỳ nghỉ lễ
Sự lưu hành mạnh của biến thể B.A.5 có tốc độ lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể cũ, việc giao lưu, đi du lịch nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 là nguy cơ dẫn tới tăng mạnh số ca nhiễm COVID-19.
Có 26 kết quả được tìm thấy
Sự lưu hành mạnh của biến thể B.A.5 có tốc độ lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể cũ, việc giao lưu, đi du lịch nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 là nguy cơ dẫn tới tăng mạnh số ca nhiễm COVID-19.
Quan chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định đại dịch COVID-19 chưa kết thúc, song thế giới có thể chấm dứt căn bệnh này nếu hành động quyết liệt, đồng bộ và cẩn trọng.
Chiều 17-8, Bộ Y tế cho biết, Việt Nam ghi nhận biến thể phụ BA.2.74 của Omicron. Như vậy, trong nước đã ghi nhận biến thể phụ lây lan nhanh như BA.4, BA.5, BA.2.74, BA.2.12.1.
Biến thể phụ BA.4, BA.5 lây lan nhanh hơn biến thể BA.1, BA.2 từ 10-13%. Hai biến thể này có thể thoát miễn dịch, do vậy những người đã mắc BA.1, BA.2 vẫn có thể mắc lại BA.4, BA.5.
Các gia đình có người nhiễm COVID-19 điều trị tại nhà đều chuẩn bị rất nhiều các loại sả, gừng, chanh… xông hơi để điều trị COVID-19. Tuy nhiên chuyên gia cho rằng cần cân nhắc kỹ lợi và hại của việc xông lá. Xông hơi trong giai đoạn sớm thậm chí có nguy cơ làm virus lây lan nhanh hơn trong cơ thể.
Những nghiên cứu ban đầu cho thấy "Omicron tàng hình" có thể kéo dài làn sóng dịch COVID-19 do biến thể Omicron gốc gây ra, nhưng không có nhiều khả năng gây ra một làn sóng lây nhiễm mới.
Theo báo cáo sơ bộ do CDC của Anh công bố, Omicron lây lan nhanh hơn các biến thể trước, nhưng đến nay chưa có nhiều ca nhiễm biến thể này phải nhập viện.
Trước đợt dịch COVID-19 lần thứ tư có quy mô lớn, mức độ lây lan nhanh nhất từ trước đến nay với diễn biến phức tạp, khó lường ở nhiều địa phương trên cả nước, các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức chính trị-xã hội và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh đã nỗ lực khắc phục khó khăn, chủ động triển khai kịp thời các chủ trương, biện pháp nhằm thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Biến thể B.1.617 đã được phân loại ở mức "biến thể đáng quan ngại" cấp độ toàn cầu, lây lan nhanh hơn và có thể có khả năng kháng những phương pháp bảo vệ từ các loại vaccine.
Khác với ba đợt dịch trước, đợt dịch lần này có từ cả "bên trong và bên ngoài," trong khi đó, áp lực từ biên giới Tây Nam lớn, biến thể virus mới từ Ấn Độ lây lan nhanh hơn, nặng hơn...
Theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi & Thú y tỉnh, bệnh viêm da nổi cục ở trâu bò lần đầu tiên được phát hiện ở huyện Yên Mô vào cuối năm 2020 và khoảng 1 tháng trở lại đây, bệnh có chiều hướng lây lan nhanh.
Từ cuối tháng 01/2021, dịch COVID-19 đã xuất hiện trở lại trong cộng đồng và lây lan nhanh ra nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước. Đối với tỉnh Ninh Bình, với tinh thần "chống dịch như chống giặc", Ban chỉ đạo của tỉnh, các cấp, các ngành và lực lượng chức năng đã chủ động triển khai kịp thời, quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch.
Những ngày qua, để phòng, chống dịch bệnh lây lan nhanh trong cộng đồng, các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh đã tích cực thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Phát biểu tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng chống dịch bệnh COVID-19 sáng nay, 26/3, Thủ tướng nêu rõ: Chúng ta có 2 tuần để hành động và virus sẽ lây lan nhanh hơn hành động của chúng ta nếu chúng ta không triển khai phòng chống kịp thời, quyết liệt. Sẽ xử lý nghiêm chính quyền địa phương nếu để xảy ra việc tập trung trên 20 người (cùng một chỗ).
Đến ngày 31/5, dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện ở 8/8 huyện, thành phố của tỉnh; 125 xã, phường, thị trấn; 658 thôn, xóm; 3.851 hộ, gia đình. Toàn tỉnh đã tiêu hủy 35.943 con lợn mắc bệnh với tổng trọng lượng là 2.068,2 tấn.
Tính đến ngày 6/5, toàn huyện Gia Viễn đã có 10 xã với 19 thôn phát hiện có lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi; tổ chức tiêu hủy 868 con lợn với trọng lượng là 35.357 kg của 97 hộ chăn nuôi. Hiện công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập do địa bàn rộng, địa hình phức tạp, chăn nuôi lợn nhỏ lẻ, rải rác... Trước tình hình bệnh dịch tả lợn diễn biến phức tạp và lây lan nhanh, Gia Viễn đang dồn toàn lực để khống chế dịch, không để lây lan ra diện rộng.
Trước chiều hướng lây lan nhanh, diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh, ngày 7/5, đồng chí Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi của tỉnh chủ trì hội nghị triển khai các biện pháp cấp bách khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Tính đến nay, huyện Yên Mô đã công bố 2 ổ dịch tả lợn châu Phi và một số địa phương xuất hiện lợn bị ốm, chết. Với diễn biến phức tạp và có khả năng lây lan nhanh của bệnh dịch tả lợn châu Phi, Yên Mô đã và đang triển khai nhiều biện pháp phòng, chống, khống chế, dập dịch.
Thời tiết thay đổi thất thường, độ ẩm thấp như hiện nay là thời điểm một số loại dịch bệnh gia tăng, lây lan nhanh trong cộng đồng và có thể trở thành dịch, như cúm độc lực cao, thủy đậu, tay chân miệng, sốt xuất huyết... Thực trạng này đòi hỏi công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân và việc chủ động phòng, chống dịch bệnh cần được quan tâm và đặt lên hàng đầu.
Bệnh lùn sọc đen phương Nam hại lúa là bệnh do virus gây ra và môi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng. Đây là bệnh hại nguy hiểm trên cây lúa, ngô đến nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để trừ bệnh. Với tốc độ lây lan nhanh, nếu không kịp thời ứng cứu, bệnh có thể gây mất trắng mùa màng, làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và an ninh lương thực…
Bệnh sốt xuất huyết đang có mức độ lây lan nhanh, vô cùng nguy hiểm và có thể đe dọa đến tính mạng của người mắc bệnh. Đối với tỉnh Ninh Bình, dù bệnh sốt xuất huyết vẫn đang trong tầm kiểm soát, nhưng do nhiều người dân mắc bệnh vãng lai từ một số địa phương khác về điều trị nên số ca mắc sốt xuất huyết đang tăng mạnh.
Vụ đông xuân 2015-2016, toàn tỉnh gieo cấy 41.596 ha lúa. Hiện nay lúa đang sinh trưởng, phát triển khá tốt và đã có 37.985,1 ha trỗ bông, 900 ha thu hoạch chủ yếu ở diện tích lúa ngoài đê thuộc huyện Nho Quan 550 ha, Gia Viễn 350 ha. Điều đáng quan tâm hiện nay là sâu bệnh có chiều hướng phát sinh trên diện rộng và lây lan nhanh, đặc biệt là hai đối tượng rầy nâu và rầy lưng trắng.
Lúa đông xuân đang sinh trưởng, phát triển khá tốt. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm hiện nay là sâu bệnh đang có chiều hướng phát sinh trên diện rộng và lây lan nhanh, đặc biệt là hai đối tượng rầy nâu và rầy lưng trắng. Do vậy, những ngày này cán bộ, kỹ thuật viên bảo vệ thực vật (BVTV) từ tỉnh đến cơ sở thường xuyên có mặt ở các cánh đồng để kiểm tra, nắm bắt diễn biến tình hình sâu bệnh, trên cơ sở đó, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng trừ kịp thời, hiệu quả, góp phần cho sản xuất vụ đông xuân 2016 giành thắng lợi.
Bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ebola là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm nhóm A có khả năng lây lan nhanh, chưa có vắc xin phòng bệnh, chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu và tỷ lệ tử vong cao (có thể tới 90%). Bệnh lây từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết, tổ chức cơ thể của người mắc bệnh, động vật bị bệnh hoặc tiếp xúc với môi trường và dụng cụ bị ô nhiễm dịch bệnh.
Hôm 12/8, Tổ chức Y tế thế giới WHO thông báo, đại dịch cúm A (H1N1) đang lây lan nhanh tại Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam do ảnh hưởng của các đợt gió mùa tại khu vực này.