Kim Sơn chuẩn bị các điều kiện cho vụ nuôi thủy sản 2009
Trong khoảng gần chục năm trở lại đây, nuôi thủy sản (NTS) trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của huyện ven biển Kim Sơn.
Có 3.037 kết quả được tìm thấy
Trong khoảng gần chục năm trở lại đây, nuôi thủy sản (NTS) trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của huyện ven biển Kim Sơn.
Ngày 14-2, Ninh Bình đã phát hiện bệnh nhân mắc cúm A (H5N1). Đó là anh Cù Văn Chiêu, xã Kim Tân (Kim Sơn). Ngay sau khi nhận được thông báo của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, tỉnh Ninh Bình đã triển khai nhiều biện pháp nhằm khoanh vùng dập dịch, bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản của nhân dân.
Ngày 23/2, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhà nước Irsael tại Việt Nam Effie Ben Matityau, cùng đại diện tổ chức y tế nhân đạo "Eye from Zion", Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam và Đoàn bác sỹ, chuyên gia thiết bị y tế về nhãn khoa Irsael và Viện mắt Trung ương đã về làm việc và tổ chức phẫu thuật mắt từ thiện cho những bệnh nhân bị đục thủy tinh thể tại huyện Kim Sơn. Đồng chí Nguyễn Tiến Thành, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tiếp đón và làm việc với Đoàn.
Trong tháng 1-2009, Công an huyện Kim Sơn tập trung lực lượng, triển khai các biện pháp thực hiện kế hoạch đảm bảo an toàn giao thông, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Sửu.
Trong mấy ngày qua, các ngành, đoàn thể và địa phương của huyện Kim Sơn, nhất là xã Kim Tân đang khẩn trương triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống dịch cúm gia cầm và cúm A (H5N1) ở người.
Ngày 20-2, UBND tỉnh Ninh Bình có Công văn số 54/UBND-VP3 do đồng chí Đinh Quốc Trị ký về việc tập trung chỉ đạo phòng, chống dịch cúm gia cầm và cúm A (H5N1), xã Kim Tân, huyện Kim Sơn, gửi: Sở NN & PTNT, Sở Y tế, Sở Tài chính, UBND huyện Kim Sơn, Chi cục Thú y, nội dung như sau:
Vụ đông xuân năm nay, huyện Kim Sơn gieo cấy trên 8.000 ha lúa với 100% là trà xuân muộn và được gieo bằng mạ nền, trong đó lúa năng suất cao chiếm 40 - 50% diện tích, lúa chất lượng cao 30 - 35% diện tích.
Trong 3 năm (2006-2008), 35.711 lượt hộ nghèo của huyện Kim Sơn đã được vay vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất, số tiền là 125,9 tỷ đồng.
Về Kim Sơn trong ngày hội tòng quân, chúng tôi được chứng kiến không khí tưng bừng, náo nức của cờ hoa, khẩu hiệu động viên thanh niên lên đường nhập ngũ.
Sáng 12-2, 800 thanh niên thuộc các huyện Kim Sơn, Yên Mô, thành phố Ninh Bình và thị xã Tam Điệp phấn khởi lên đường nhập ngũ đợt 1-2009. Lễ giao - nhận quân ở các địa phương diễn ra an toàn, đúng luật, đảm bảo đủ 100% quân số cho các đơn vị nhận quân.
Ngày 12-2, tỉnh Ninh Bình có 800 thanh niên ưu tú thuộc các huyện Kim Sơn, Yên Mô, thành phố Ninh Bình và thị xã Tam Điệp lên đường nhập ngũ đợt 1.
Những năm gần đây, xã Như Hòa là một trong những địa phương thuộc tốp dẫn đầu của huyện Kim Sơn đã đạt được những thành tựu khả quan trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, phát triển ngành nghề, dịch vụ.
Còn nhớ, cách đây mấy năm tôi có đến thăm bác Trần Ky, một thời là người lính và một thời là Chủ tịch huyện Kim Sơn. Bác dẫn tôi ra xem vườn cảnh, ao cá.
Xuân đến mang theo hơi thở nồng nàn của hoa trái, cái mênh mông, rạo rực của đất trời và cảm giác rạo rực, náo nức của lòng người. Và như có duyên nợ, xuân này chúng tôi có dịp về thăm xứ đạo Kim Trung (Kim Sơn), một xứ đạo được mệnh danh là "đất thiêng giữa núi vàng - một xứ đạo trẻ".
Ngày 12/1, Trường Trung cấp dạy nghề tư thục Mỹ thuật - cơ khí - xây dựng Thanh Bình bế giảng khóa học nghề chăn nuôi cho gần 100 học viên ở 3 lớp học trên địa bàn các xã của huyện Kim Sơn, Thị xã Tam Điệp và Hoa Lư.
Một chiều cuối năm chúng tôi về vùng biển Kim Sơn. Những căn nhà nhỏ heo hút nằm ven đầm khiến cái lạnh như cắt da, cắt thịt. Hai ngôi trường cao tầng của xã Kim Hải hiện ra như một điểm sáng, niềm hy vọng của những học sinh nơi vùng biển mặn mòi này.
Ngày 9/1, Huyện ủy Kim Sơn tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2008 và triển khai nhiệm vụ năm 2009.
Huyện ủy Kim Sơn vừa sơ kết 2 năm thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" và triển khai kế hoạch thực hiện cuộc vận động năm 2009.
Vào những ngày giáp tết Kỷ Sửu 2009, tại các bến xe khách Ninh Bình, Nho Quan, Kim Sơn dường như trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn: người đi làm ăn xa trở về xum họp với gia đình, những chuyến taxi, các anh "xe ôm" hoạt động chở khách rôm rả hơn hẳn ngày thường.
Dương Việt Cường, sinh năm 1980, ở thị trấn Phát Diệm (Kim Sơn) vẫn chưa chịu tu chí làm ăn, không chút ăn năn hối cải về hành vi mình đã gây ra để từ bỏ hẳn con đường phạm pháp.
Nguyễn Công Trứ (1778-1858) sinh vào giờ Dần, ngày mồng một, tháng mười một, năm Mậu Tý, đời vua Lê Hiến Tông, niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 38 (1778) tại huyện Quỳnh Côi, tỉnh Thái Bình, khi bố ông Giải nguyên Nguyễn Tần đang làm tri huyện tại đây. Khi Nguyễn Công Trứ vào tuổi thiếu niên, ông Nguyễn Tần cũng xin từ quan đưa vợ con về quê ở làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh mở trường dạy học.
Tỉnh Ninh Bình hiện còn hơn 1.609 phòng học tạm từ cấp học mầm non đến THPT cần phải sửa chữa và xây dựng mới, trong đó Kim Sơn 244 phòng, thành phố Ninh Bình 61 phòng, thị xã Tam Điệp 56 phòng, Hoa Lư 122 phòng, Gia Viễn 137 phòng, Nho Quan 389 phòng, Yên Khánh 224 phòng, Yên Mô 204 phòng.
Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy về "Tăng cường lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2010", xã Kim Đông (Kim Sơn) được tỉnh và huyện đầu tư xây dựng nhà văn hóa thôn, xóm.
Một ngày cuối năm, chúng tôi về Kim Sơn. Bước trên đê Bình Minh 2 được đổ bê tông phẳng lì, nắng mùa đông vàng ươm chạy dài trên thân đê uốn mình theo dòng chảy... tạo nên sức sống mới ở vùng quê biển..
Chuyện đi khai hoang làm kinh tế của người dân Kim Trung (Kim Sơn) hôm nay khá dài và thú vị không kém những câu chuyện cổ tích. Từ nhiều nơi, nhiều miền quê về đây định cư làm kinh tế mới, người dân Kim Trung tin tưởng vào vùng đất mở giàu tiềm năng này sẽ không phụ công người.