Logo

    Tìm kiếm: hồn quê

    14 kết quả được tìm thấy

    Lưu giữ hồn quê

    Lưu giữ hồn quê

    Văn Hóa-

    Trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), ngoài việc quan tâm đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống, kinh tế dân sinh, để mỗi làng quê ngày càng khang trang, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Kim Sơn đã nỗ lực bảo tồn, phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống, lưu giữ hồn quê.

    Đa sắc, nhiệm màu và tự hào, tự tin tung bay

    Đa sắc, nhiệm màu và tự hào, tự tin tung bay

    -

    Trong lòng tôi ngân vang câu hát "Đẹp biết bao quê hương cho ta chiếc áo nhiệm màu… và ... Sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó em ơi". Vì sao ư? Bởi khi ở trong tà áo ấy, tôi thấm đẫm trong mình chất Việt, tôi được tự tin, được tự hào, được lớn thêm lên, sự lớn lên như bông lúa bắt đầu vào hạt, dịu dàng và trầm tĩnh hơn.

    Trường Yên: Giữ gìn nét đẹp giếng làng

    Trường Yên: Giữ gìn nét đẹp giếng làng

    Xã hội-

    Giếng làng là một phần không thể thiếu tạo nên bức tranh của làng quê Việt Nam nói chung và xã Trường Yên (huyện Hoa Lư) nói riêng. Hiện cấp ủy, chính quyền và nhân dân xã Trường Yên đã và đang nỗ lực giữ gìn nét đẹp kiến trúc, hồn quê của những giếng làng để lưu lại những ký ức, kỷ niệm đẹp cho người dân trong xã hôm nay và mai sau.

    Lưu giữ hồn quê qua những nếp nhà

    Lưu giữ hồn quê qua những nếp nhà

    Ảnh-

    Trong ký ức của nhiều người, những ngôi nhà lợp mái bổi, những đường dong ngõ xóm với mái ngói thâm nâu… đã gợi lại bao kỷ niệm của một thời thơ ấu được sinh ra, lớn lên và trưởng thành ở những vùng thôn quê đồng bằng Bắc Bộ. Nếp nhà xưa cũng là sự nhắc nhớ thế hệ hôm nay phải biết trân trọng, lưu giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc.

    Lưu giữ "hồn quê"

    Lưu giữ "hồn quê"

    Văn Hóa-

    Không thể phủ nhận, hiện nay, hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống, kinh tế dân sinh ở các vùng nông thôn đã có sự phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, như một tất yếu, đi cùng với sự phát triển đó là không ít những hệ lụy, rõ nhất là không gian kiến trúc, nếp sống bị thay đổi. Do vậy, trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM), những nỗ lực để bảo tồn nét đẹp truyền thống, lưu giữ "hồn quê" ở nhiều địa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng…

    Gìn giữ nghề làm nón truyền thống ở Gia Vượng

    Gìn giữ nghề làm nón truyền thống ở Gia Vượng

    Kinh tế-

    Chiếc nón lá từ bao đời nay đã trở nên gần gũi, thân thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Hình ảnh chiếc nón lá mộc mạc, duyên dáng không chỉ là vật dụng che nắng, che mưa mà còn chứa đựng nét văn hóa làng quê. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, mặc dù nghề làm nón không còn hưng thịnh như xưa, nhưng người dân Gia Vượng vẫn âm thầm lưu giữ hồn quê hương qua sản phẩm chiếc nón lá.

    Lưu giữ hồn quê

    Lưu giữ hồn quê

    Nông nghiệp-

    Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, diện mạo nông thôn trên địa bàn tỉnh có nhiều khởi sắc. Cơ sở hạ tầng nông thôn được đầu tư khang trang, kinh tế phát triển, đời sống người dân được nâng cao nhưng ở mỗi làng quê vẫn giữ được bản sắc riêng, vẫn còn đó cổng làng, cây đa - bến nước - sân đình, gợi cho ta nhớ về một làng quê Việt Nam thời xa xưa.

    Gia Vượng: Giữ hồn quê từ nghề nón lá

    Gia Vượng: Giữ hồn quê từ nghề nón lá

    Văn Hóa-

    Xã Gia Vượng (huyện Gia Viễn) nổi tiếng với nghề làm nón lá truyền thống đã mấy trăm năm. Hiện nay, trước sự phát triển du lịch của tỉnh, xã đang có chiến lược phát triển quảng bá làng nghề gắn với du lịch, coi đây là hướng đi mới trong công tác bảo tồn làng nghề truyền thống của địa phương.

    Món quà chứa đựng hồn quê

    Món quà chứa đựng hồn quê

    Xã hội-

    Một ngày cuối năm 2018, trong tâm trạng háo hức đón Tết, chúng tôi tìm về làng Phong An, xã Khánh Thiện (Yên Khánh) và cảm nhận không khí rộn ràng của những hộ làm nghề sản xuất bún, bánh. Với họ, khoảng thời gian này là thời điểm bận rộn nhất trong năm, bởi ngoài nhu cầu cung cấp cho thị trường theo thông lệ, họ còn nhận làm theo đơn đặt hàng của thực khách khắp nơi để làm quà Tết những chiếc bánh được làm từ gạo, từ đỗ là món quà nhỏ nhưng chứa đựng cả hồn quê khiến cho bao thế hệ người dân nhớ mãi.

    Kim Sơn: Phục dựng cổng làng, lưu giữ hồn quê

    Kim Sơn: Phục dựng cổng làng, lưu giữ hồn quê

    Xã hội-

    Cổng làng ra đời từ rất sớm, gắn liền với sự hình thành phát triển của một khu dân cư. Ngoài mục đích như ranh giới phân chia, cổng làng còn thể hiện rõ phong cách, hồn cốt của làng, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc.

    "100 năm Nguyễn Bính" với hồn quê, tình quê

    "100 năm Nguyễn Bính" với hồn quê, tình quê

    Tin văn nghệ-

    Sáng 24-3, tại Hội trường Liên hiệp Các Hội văn học nghệ thuật TP Hồ Chí Minh, gia đình và những người yêu thơ Nguyễn Bính đã tổ chức chương trình "100 năm Nguyễn Bính" để tưởng nhớ đến ông, người nổi tiếng tài hoa bạc mệnh.

    Người mưu sinh dưới lòng đất

    Người mưu sinh dưới lòng đất

    Xã hội-

    Cuộc sống hiện đại, người dân đã được sử dụng các nguồn nước sinh hoạt như nước máy, nước sạch. Song, hình ảnh về những chiếc giếng đất không chỉ đong đầy trong ký ức mà vẫn còn hiện hữu ở nhiều nơi, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và trở thành nét đẹp, nét duyên ở mỗi miền quê. Góp phần lưu giữ mảnh "hồn quê" ấy chính là sự âm thầm, bền bỉ của những người thợ đào giếng, mặc cho công việc này cực nhọc, hiểm nguy…

    Hồn quê qua những mái đình

    Hồn quê qua những mái đình

    Văn Hóa-

    Không biết tự bao giờ, hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình đã trở thành biểu tượng thân thương, gần gũi với mỗi người dân đất Việt. Nơi đó đã gắn bó, nuôi dưỡng và gieo vào tâm hồn mỗi người tình yêu quê hương, đất nước.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long