Đổi thay trên quê hương cách mạng Gia Phong
Về xã Gia Phong (Gia Viễn) những ngày tháng Tám lịch sử, có thể nhận thấy sự đổi thay rõ nét của một vùng quê quanh năm lụt lội nghèo đói năm xưa.
Có 70 kết quả được tìm thấy
Về xã Gia Phong (Gia Viễn) những ngày tháng Tám lịch sử, có thể nhận thấy sự đổi thay rõ nét của một vùng quê quanh năm lụt lội nghèo đói năm xưa.
Tại phiên họp lần thứ 39 diễn ra ở Bonn (Đức) UNESCO đã công nhận Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng là Di sản thế giới về tiêu chí đa dạng sinh học.
Niềm vui đến với cô và trò Trường Mầm non xã Gia Phong (Gia Viễn) khi đầu năm 2015 Trường được UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn Quốc gia. Cô giáo Nguyễn Thị Bích Liên, Hiệu trưởng nhà trường phấn khởi cho biết: Trường Mầm non Gia Phong được thành lập năm 2004, đến tháng 12-2010 Trường được chuyển đổi từ loại hình trường bán công sang trường mầm non công lập.
Cử tri xã Gia Phong (Gia Viễn), phường Ninh Khánh (TP Ninh Bình) và xã Văn Phong (Nho Quan) có ý kiến kiến nghị như sau:
Điều kiện thời tiết đang thuận lợi cho nông dân Gia Viễn thu hoạch nhanh gọn lúa mùa. Các xã vùng đê hữu Hoàng Long hàng năm thường xuyên chịu cảnh xả lũ như Gia Phong, Gia Minh, Gia Lạc, vụ mùa này cánh đồng lúa tốt, khá đồng đều.
Hội nông dân tỉnh vừa phối hợp với Sở Y tế, Bệnh viện huyện Gia Viễn tổ chức khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho gần 100 người thuộc 45 hộ gia đình diện nghèo, cận nghèo tại xã Gia Phong (Gia Viễn).
Vừa qua, tại Quảng Bình, Đoàn chuyên gia của UNESCO đã có buổi làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình về thẩm định hồ sơ Di sản Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
Sáng ngày 29/11, tại xã Gia Phong, MTTQ huyện Gia Viễn phối hợp với Thường trực HĐND, UBND huyện tổ chức hội nghị tiếp xúc giữa đại biểu HĐND tỉnh, HĐND huyện Gia Viễn với cử tri các xã Gia Phong, Gia Sinh, Gia Minh, Gia Lạc. Dự buổi tiếp xúc có các đồng chí: Phạm Hồng Quang, TVTU, Chủ tịch MTTQ tỉnh; Đinh Ngọc Hà, Ủy viên thường trực HĐND tỉnh; các vị đại biểu HĐND tỉnh ứng cử tại khu vực huyện Gia Viễn; lãnh đạo huyện Gia Viễn.
Huyện Gia Viễn vừa tổ chức diễn tập PCLB - TKCN cụm 4 xã Gia Minh, Gia Phong, Gia Sinh, Gia Lạc năm 2013.
Xã Gia Phong, huyện Gia Viễn là một trong những xã được hưởng thụ dự án "sống chung với lũ" của Nhà nước. Sau hơn 9 năm triển khai và thực hiện xây dựng các công trình vùng phân lũ, chậm lũ như: Tuyến đê quai vùng Bắc Rịa, tuyến đường 477, trường THCS…
Qua công tác nắm tình hình, Phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ Công an tỉnh Ninh Bình đã phát hiện và triệu tập Nguyễn Thị Lan, ở xã Gia Phong và Vũ Văn Tuấn, sinh năm 1981, ở thôn Đông Thắng, xã Gia Lạc (Gia Viễn) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Thời gian qua, đội ngũ nữ cán bộ giáo viên ngành GD&ĐT Ninh Bình đã tích cực tham gia phong trào thi đua "Giỏi việc trường - đảm việc nhà", góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Mặc dù rất bận rộn với công việc kinh doanh, nhưng khi biết tin xã tổ chức tuyên truyền những kiến thức chăm sóc SKSS/KHHGĐ chị Bùi Thị Vân, 36 tuổi, thôn Ngọc Tượng, xã Gia Phong (Gia Viễn) cùng hàng trăm phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã có mặt từ rất sớm tại trụ sở UBND xã để nghe cán bộ chuyên trách dân số phổ biến những kiến thức cơ bản về chăm sóc SKSS/KHHGĐ.
Chiến dịch truyền thông vận động lồng ghép dịch vụ SKSS/KHHGĐ đợt 1 năm 2011 được xã Gia Phong (huyện Gia Viễn) triển khai 3 ngày.
Tôi đã có dịp đi cùng với Đinh Hữu Niên trong một chuyến "du khảo" về làng Chòm Hạ, xã Gia Phong, nằm bên vùng xả lũ của huyện Gia Viễn. Đây là vùng quê "Nơi chôn rau cắt rốn" còn giữ trong ông bao kỷ niệm buồn vui của một thời niên thiếu.
Năm qua, Công an huyện Hoa Lư đã làm tốt chức năng tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp phát động toàn dân tham gia phong trào bảo vệ ANTQ, xây dựng thế trận an ninh nhân dân vững chắc, làm nền tảng của cuộc đấu tranh bảo vệ ANTT.
Qua phong trào "Xây dựng gia đình văn hóa" đã khôi phục, phát huy được nhiều giá trị tinh thần to lớn của gia đình như: Nền nếp gia phong, hiếu nghĩa, hiếu học, thủy chung; ông bà gương mẫu, con cháu thảo hiền...
Chúng tôi về ba xã thuộc vùng "rốn lũ" của huyện đồng chiêm trũng Gia Viễn là Gia Minh, Gia Lạc, Gia Phong. Các xã nghèo giờ như được tăng thêm động lực trong phát triển kinh tế với sự quan tâm, giúp đỡ của các ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở, trong đó có vai trò của Hội LHPN tỉnh .
Trong số 4 xã thường xuyên bị ngập úng trong mùa mưa là: Gia Phong, Gia Sinh, Gia Lạc, Gia Minh thì chỉ có xã Gia Sinh là có công trình nước sạch. Ở những xã còn lại, số hộ gia đình có nhà tiêu tự hoại chỉ chiếm chưa đầy… 10%. Hầu hết các gia đình đều có chuồng nuôi gia súc, gia cầm… Đây chính là những nguy cơ bùng phát dịch bệnh khi xảy ra tình trạng ngập úng.
Sau đợt lũ lụt tháng 10 năm 2007 tại huyện Nho Quan và Gia Viễn, nhiều công trình phục vụ dân sinh của địa phương như: đường giao thông, kênh mương, trường học… đã mọc lên. Xã Gia Phong (Gia Viễn) là một trong những địa phương đang có nhiều đổi mới.