Logo

    Tìm kiếm: dự phòng

    171 kết quả được tìm thấy

    Những đối tượng nào cần tiêm mũi 4 vắc xin phòng Covid-19?

    Những đối tượng nào cần tiêm mũi 4 vắc xin phòng Covid-19?

    Bạn đọc-

    Tại văn bản của Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương về việc xây dựng kế hoạch tiêm vắc xin phòng Covid-19 mũi 4 mới đây cho biết, Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin Bộ Y tế đã họp để xem xét các nội dung về việc triển khai tiêm vắc xin, trong đó có việc tiêm vắc xin phòng Covid-19 nhắc lại lần 2 (mũi 4).

    Ngành Y tế Ninh Bình tiếp tục "gác niềm vui riêng" vì "hạnh phúc chung"

    Ngành Y tế Ninh Bình tiếp tục "gác niềm vui riêng" vì "hạnh phúc chung"

    Y Tế-

    Hàng năm, ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 là một ngày quan trọng, rất ý nghĩa đối với ngành Y tế. Theo truyền thống, thì ngày này, ngành Y sẽ tổ chức mít tinh, kỷ niệm, với các hoạt động chào mừng, ôn lại truyền thống của ngành…Tuy nhiên, ngày 27/2 năm nay diễn ra trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, nên các hoạt động kỷ niệm được cắt giảm hoặc tạm hoãn. Bền bỉ với cuộc chiến chống lại đại dịch nguy hiểm, những cán bộ, chiến sĩ áo trắng ngành Y tế lại tiếp tục "gác niềm vui riêng", thực hiện nhiệm vụ dự phòng, tiêm chủng, khám chữa bệnh…, nỗ lực, tận tâm mang đến niềm vui, hạnh phúc chung cho mỗi người dân và cộng đồng.

    Kiểm soát dịch chặt chẽ, an toàn mới đến trường

    Kiểm soát dịch chặt chẽ, an toàn mới đến trường

    Y tế và sức khỏe-

    Với phương châm nếu đến trường dạy và học trực tiếp thì phải an toàn, nhất là trong thời gian những ngày đầu năm 2022, trên địa bàn tỉnh xuất hiện hàng chục ổ dịch COVID-19 tại các trường học, đặc biệt trong các trường Tiểu học, khi học sinh chưa được tiêm vắc xin dự phòng. Đòi hỏi công tác kiểm soát dịch phải được thực hiện chặt chẽ, chủ động giám sát, sàng lọc sớm các ca bệnh, không để lây lan rộng trong nhà trường, gây quá tải cho y tế và lo lắng cho phụ huynh, học sinh và xã hội.

    F0 cần chuẩn bị thuốc và thiết bị gì để cách ly, điều trị tại nhà?

    F0 cần chuẩn bị thuốc và thiết bị gì để cách ly, điều trị tại nhà?

    Bạn đọc-

    Người dân khi trở thành F1 hoặc F0 cần dự phòng một số thuốc và trang bị vật tư để bảo đảm cách ly và tự điều trị, đó là: các thuốc hạ sốt: Efferalgan, Panadol…; nhóm các thuốc chữa ho; nhóm các thuốc tiêu chảy; nước súc miệng; cồn sát trùng; các thuốc bệnh nền nếu F0 có bệnh nền (nên chuẩn bị đủ cho 4 tuần); các loại thuốc xịt mũi; vitamin C, kẽm, các loại thảo dược trị cảm, trị ho; nước uống thông thường, nước bù điện giải.

    Bổ sung kinh phí mua vắc xin phòng COVID-19

    Bổ sung kinh phí mua vắc xin phòng COVID-19

    Y Tế-

    Thủ tướng Chính phủ quyết định trích 1.237 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2021 để bổ sung dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2021 của Bộ Y tế thực hiện mua và tiêm vắc xin phòng bệnh COVID-19.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa đông xuân gắn với COVID-19

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa đông xuân gắn với COVID-19

    Y Tế-

    Theo dự báo, trong những tháng cuối năm 2020 và đầu năm 2021, các bệnh dịch truyền nhiễm có nguy cơ cao và tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong đó, dịch bệnh COVID-19 chưa có vắc xin dự phòng, cùng với nhiều yếu tố bất lợi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm bùng phát như: Sởi, rubella, thủy đậu, bạch hầu, ho gà, sốt xuất huyết, tay-chân-miệng...

    Những người lính tham gia chống dịch Covid-19

    Những người lính tham gia chống dịch Covid-19

    Quốc Phòng-

    Những ngày này, cả nước đang từng ngày, từng giờ đối phó với dịch bệnh Covid-19. Vất vả không kém những cán bộ, y bác sĩ dự phòng, điều trị cho bệnh nhân và các lực lượng tuyến đầu khác, những người lính tại các đơn vị quân đội thực hiện nhiệm vụ cách ly tập trung cho công dân từ nước ngoài trở về cũng không khỏi vất vả, áp lực khi cùng với nỗ lực chăm sóc sức khỏe cho công dân, thêm nỗi lo nguy cơ lây nhiễm bệnh từ các ca bệnh được phát hiện tại khu cách ly tập trung.

    Những chiến sỹ áo trắng trên tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19

    Những chiến sỹ áo trắng trên tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19

    Y Tế-

    Trong cuộc chiến chống dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19), cùng với những nhân viên y tế, bác sĩ làm công tác dự phòng là những y, bác sĩ làm nhiệm vụ điều trị trực tiếp cho bệnh nhân, họ là những người làm việc ở tuyến đầu, không chỉ áp lực, vất vả, mà nguy cơ lây nhiễm bệnh luôn cao. Song họ đều sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công, điều động của đơn vị.

    Trung tâm Y tế huyện Nho Quan: Đơn vị tiêu biểu trong công tác y tế dự phòng

    Trung tâm Y tế huyện Nho Quan: Đơn vị tiêu biểu trong công tác y tế dự phòng

    Y Tế-

    Những năm qua, với phương châm "phòng bệnh hơn chữa bệnh", công tác y tế dự phòng được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong phòng, chống dịch bệnh, nhất là những loại bệnh truyền nhiễm mới nổi, Trung tâm Y tế huyện Nho Quan đã nỗ lực xây dựng và triển khai thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh dịch trên địa bàn, góp phần làm giảm bớt tình trạng bệnh tật tại cộng đồng, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.

    Làm tốt công tác y tế dự phòng, góp phần hạn chế bệnh tật tại cộng đồng

    Làm tốt công tác y tế dự phòng, góp phần hạn chế bệnh tật tại cộng đồng

    Y Tế-

    Nhân kỷ niệm 65 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2020), phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Vũ Mạnh Dương, TUV, Giám đốc Sở Y tế về những đóng góp và nỗ lực của ngành Y tế trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, đặc biệt là công tác y tế dự phòng, góp phần hạn chế dịch bệnh tại cộng đồng. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi.

    Làm tốt công tác dự phòng, hạn chế bệnh dịch tại cộng đồng

    Làm tốt công tác dự phòng, hạn chế bệnh dịch tại cộng đồng

    Y Tế-

    Xác định công tác phòng, chống dịch bệnh là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thời gian qua, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh luôn nỗ lực triển khai có hiệu quả công tác y tế dự phòng nhằm giám sát và kiểm soát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, không để bùng phát, lây lan trên diện rộng, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.

    Chủ động ngăn ngừa dịch viêm phổi cấp xâm nhập vào nước ta

    Chủ động ngăn ngừa dịch viêm phổi cấp xâm nhập vào nước ta

    Y Tế-

    Trước tình hình xuất hiện các ca viêm phổi cấp chưa rõ nguyên nhân tại Trung Quốc, Cơ quan đầu mối quốc gia IHR, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, đơn vị này đang theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh viêm phổi nói trên tại Trung Quốc để đưa ra các biện pháp phòng chống dịch bệnh phù hợp.

    Tăng cường hoạt động truyền thông, từng bước đẩy lùi dịch HIV/AIDS

    Tăng cường hoạt động truyền thông, từng bước đẩy lùi dịch HIV/AIDS

    Xã hội-

    Những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã quan tâm chỉ đạo các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan trong việc dự phòng, chăm sóc, điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, từng bước khống chế tỷ lệ người nhiễm HIV, dần hướng tới mục tiêu 90-90-90 (90% số người nhiễm HIV biết được tình trạng bệnh, 90% được điều trị bằng thuốc kháng vi rút ARV và 90% kiểm soát số lượng vi rút ở mức thấp) vào năm 2020. Để đạt được mục tiêu trên, công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia vào các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS ở địa phương có vai trò quan trọng, nhằm từng bước giảm dần tiến tới loại trừ dịch HIV/AIDS ra khỏi cộng đồng.

    Cùng hành động để kết thúc dịch AIDS

    Cùng hành động để kết thúc dịch AIDS

    Văn Hóa-

    Đó là chủ đề của Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2019. Để thực hiện được mục tiêu kết thúc dịch AIDS vào năm 2030, những năm qua, chương trình phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh Ninh Bình được triển khai đồng bộ với nhiều hoạt động trong công tác tuyên truyền, chăm sóc, điều trị và dự phòng, huy động được sự vào cuộc của các cấp, các ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội và nhân dân, từng bước đạt được mục tiêu "ba giảm": giảm số ca nhiễm mới HIV, giảm số người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS và giảm số người tử vong do AIDS, từng bước kiềm chế tốc độ gia tăng của lây nhiễm HIV, khống chế thành công tỷ lệ nhiễm HIV trong cộng đồng dân cư ở mức dưới 0,3%.

    Nhiều cơ hội mới trong dự phòng và điều trị HIV/AIDS

    Nhiều cơ hội mới trong dự phòng và điều trị HIV/AIDS

    Y Tế-

    Những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều chương trình, hành động nhằm giảm đến mức thấp nhất số người nhiễm, tử vong do HIV/AIDS; trong đó tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng, chống HIV/AIDS, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân, phấn đấu thực hiện mục tiêu 90-90-90 vào năm 2020 và chấm dứt đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030.

    Phòng, chống dịch bệnh phải được thực hiện đồng bộ, khoa học

    Phòng, chống dịch bệnh phải được thực hiện đồng bộ, khoa học

    Y Tế-

    Những năm qua, Trung tâm Y tế thành phố Ninh Bình đã thực hiện tốt công tác y tế dự phòng; chủ động, tích cực giám sát, khống chế, kiểm soát nghiêm ngặt không để dịch bệnh lây lan trên địa bàn. Hiện đang ở thời điểm giao mùa, nhiều dịch bệnh phát sinh ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, nhất là khu đông dân cư. Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn đồng chí Đặng Hữu Lục, Bác sỹ chuyên khoa II, Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Ninh Bình. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn:

    Nâng cao chất lượng dự phòng, chăm sóc và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS

    Nâng cao chất lượng dự phòng, chăm sóc và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS

    Y Tế-

    Hiện nay, nhờ tăng cường công tác tuyên truyền, những người nhiễm HIV/AIDS được phần lớn cộng đồng xem như những bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm, từ đó bớt bị kỳ thị, xa lánh, phân biệt đối xử trong xã hội. Cùng với đó, nhiều người nhiễm HIV/AIDS đã gạt bỏ tâm lý tự kỳ thị, mạnh dạn đối diện với cuộc sống, tích cực tiếp cận các phương pháp điều trị hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng các dịch vụ dự phòng, chăm sóc và điều trị, tăng thêm cơ hội sống khỏe mạnh cho bản thân, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội.

    Giúp nông dân đến gần hơn với bảo hiểm y tế

    Giúp nông dân đến gần hơn với bảo hiểm y tế

    Y Tế-

    "Khó nhất trong vận động hội viên nông dân tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) tự nguyện không gì khác chính là làm thế nào để thay đổi nhận thức của bà con về hoạt động có ý nghĩa thiết thực và mang tính nhân văn này, trên thực tế họ vẫn chưa hiểu hết lợi ích và tính ưu việt của chính sách BHYT, cũng chưa có thói quen dự phòng rủi ro. Chính vì vậy điều cốt lõi mà chúng tôi xác định vẫn phải là kiên trì làm tốt công tác tuyên truyền…".- Chia sẻ này của một cán bộ Hội Nông dân xã Khánh Mậu (Yên Khánh) cũng là trăn trở, nỗ lực mà tổ chức hội đang từng bước thực hiện để ngày càng có nhiều hơn hội viên nông dân được hưởng lợi từ BHYT tự nguyện.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long