Logo

    Tìm kiếm: dệt may

    24 kết quả được tìm thấy

    Công ty Dệt may Hòa Thọ -Thương hiệu chất lượng hàng đầu

    Rao vặt-

    Dệt may Hòa Thọ vẽ nên những tác phẩm vải tinh tế, nơi chất lượng là nét chấm phá độc đáo. Từng sợi chỉ được chọn lựa cẩn thận, hòa quyện trong quy trình sản xuất hiện đại, tạo nên những sản phẩm không chỉ đẹp mắt mà còn bền bỉ theo thời gian. Với đam mê sáng tạo và cam kết không ngừng nâng cao tiêu chuẩn, Hòa Thọ khẳng định vị thế dẫn đầu trong ngành dệt may, mang lại sự hài lòng tối đa cho khách hàng và đối tác.

    Doanh nghiệp vượt khó, đảm bảo việc làm, thu nhập cho người lao động

    Doanh nghiệp vượt khó, đảm bảo việc làm, thu nhập cho người lao động

    Xã hội-

    Thời gian qua, trong khi một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là các doanh nghiệp ngành dệt may gặp khó khăn trong sản xuất do thiếu đơn hàng phải giảm lao động, giảm giờ làm, thậm chí phải tạm nghỉ việc, dừng việc thì vẫn có những doanh nghiệp nỗ lực vượt khó, tìm nhiều cách để có đủ việc làm, tăng ca, đảm bảo ngày công lao động, nguồn thu nhập và các chế độ phúc lợi, nhằm "giữ chân" người lao động.

    Thiếu đơn hàng, doanh nghiệp ngành dệt may tiếp tục gặp khó

    Thiếu đơn hàng, doanh nghiệp ngành dệt may tiếp tục gặp khó

    Công nghiệp-

    Ngành dệt may tạo việc làm cho nhiều lao động, nhất là lao động khu vực nông thôn. Tuy nhiên, từ đầu năm 2023 tới nay, do thiếu hụt trầm trọng về đơn hàng, doanh thu sụt giảm khiến các doanh nghiệp khó khăn trong việc đảm bảo mục tiêu, kế hoạch sản xuất, kinh doanh và giữ chân người lao động.

    Thiếu đơn hàng, nhiều doanh nghiệp gặp khó

    Thiếu đơn hàng, nhiều doanh nghiệp gặp khó

    Công nghiệp-

    Lạm phát gia tăng tại nhiều quốc gia trên thế giới làm thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, tình trạng thiếu đơn hàng khiến không ít các doanh nghiệp dệt may, da giày, linh kiện điện tử trên địa bàn tỉnh Ninh Bình gặp khó khăn.

    Nỗ lực đảm bảo việc làm, tiền lương, thưởng cuối năm cho người lao động

    Nỗ lực đảm bảo việc làm, tiền lương, thưởng cuối năm cho người lao động

    Xã hội-

    Những tháng cuối năm 2022, trước tác động bất lợi của kinh tế thế giới, nhiều ngành nghề trước đây thu hút số lượng lao động lớn như dệt may, da giày... chịu ảnh hưởng dẫn đến một số doanh nghiệp gặp khó khăn, phải cắt giảm giờ làm, việc làm của người lao động... Trước khó khăn đó, nhiều doanh nghiệp đã nỗ lực tìm giải pháp để có thêm đơn hàng, nhằm bảo đảm việc làm, thu nhập ổn định, giữ chân người lao động trước và sau Tết nguyên đán Quý Mão 2023.

    Đổi mới công nghệ: Bước đi "sống còn" của ngành dệt may

    Đổi mới công nghệ: Bước đi "sống còn" của ngành dệt may

    Khoa học - Công nghệ-

    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh ta có gần 40 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may, giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động. Vốn là lĩnh vực có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, nên việc đổi mới, đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất được coi là bước đi quan trọng nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và giảm lệ thuộc vào sự biến động của lực lượng lao động.

    Để các chính sách của Nhà nước đến với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ

    Để các chính sách của Nhà nước đến với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ

    Kinh tế-

    Theo thống kê của cơ quan chức năng, hiện trên địa bàn tỉnh có hơn 210 doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ khác và sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh trong các lĩnh vực dệt may, cơ khí, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và các sản phẩm khác, trong đó có 30 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ và 180 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh.

    Đẩy mạnh tuyên truyền các chính sách về phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Đẩy mạnh tuyên truyền các chính sách về phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Công nghiệp-

    Những năm qua, để phát triển công nghiệp, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, đẩy mạnh sản xuất. Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1992-2016 tăng bình quân 19,3%/năm. Ước tính trong năm 2019, tổng giá trị sản xuất đạt gần 71,38 nghìn tỷ đồng, tăng 24,26% so với năm 2018, vượt 25,81% so với kế hoạch năm. Hiện nay, tỉnh vẫn tăng cường thu hút đầu tư, nhất là đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ cho các ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, cơ khí, dệt may và linh kiện điện tử.

    Dệt may hưởng lợi nhiều nhất từ EVFTA

    Dệt may hưởng lợi nhiều nhất từ EVFTA

    Kinh tế-

    Dệt may sẽ là ngành hàng được hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại Tự do (EVFTA) Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam chính thức có hiệu lực. Quy tắc xuất xứ với hàng dệt may trong EVFTA sẽ đơn giản hơn quy tắc xuất xứ từ sợi trong Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

    Chủ động hỗ trợ doanh nghiệp dệt may xuất khẩu

    Chủ động hỗ trợ doanh nghiệp dệt may xuất khẩu

    Kinh tế-

    Với những chính sách ưu đãi của tỉnh về thu hút doanh nghiệp, đến nay Ninh Bình đã có số lượng không nhỏ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may xuất khẩu. Qua đó đã giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn công nhân, lao động ở các địa phương.

    Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Lam Giang: Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành may mặc

    Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Lam Giang: Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành may mặc

    Công nghiệp-

    Với nhiều chính sách thu hút đầu tư nói chung và chính sách ưu đãi cho ngành công nghiệp phụ trợ nói riêng, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã từng bước thu hút được các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ đầu tư, trong đó phải kể đến Dự án nhà máy sợi của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Lam Giang, mở ra một sự lựa chọn mới cho ngành công nghiệp dệt may đang phát triển tại Ninh Bình.

    Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn tăng trưởng ổn định

    Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn tăng trưởng ổn định

    Công nghiệp-

    6 tháng đầu năm 2018, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) của huyện Kim Sơn đạt tốc độ tăng trưởng ổn định; giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh năm 2010) ước đạt trên 870 tỷ đồng, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2017, tổng giá trị xuất khẩu trên địa bàn đạt gần 200 tỷ đồng. Các ngành trọng điểm như: thủ công mỹ nghệ, dệt may... có bước phát triển khá.

    Đảm bảo an ninh trật tự tại các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các khu công nghiệp

    Đảm bảo an ninh trật tự tại các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các khu công nghiệp

    An ninh-

    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 50 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đang còn hiệu lực đầu tư với tổng số vốn đăng ký đầu tư gần 720 triệu USD, trong đó có 28 dự án đầu tư vào các khu công nghiệp, có 40 dự án đã đi vào hoạt động, 10 dự án đang trong quá trình xây dựng. Các dự án chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, gia công hàng dệt may, giày dép và linh kiện điện tử xuất khẩu.

    Tăng cường thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ

    Tăng cường thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ

    Công nghiệp-

    Những năm qua, để phát triển công nghiệp, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, đẩy mạnh sản xuất. Nhờ đó mà tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1992-2016 tăng bình quân 19,3%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2016 đạt trên 34.500 tỷ đồng, tăng gần 70 lần so với năm 1992. Hiện nay, tỉnh vẫn đang tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư, nhất là đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho các ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, cơ khí, dệt may và linh kiện điện tử.

    Giữ chân người lao động: Doanh nghiệp "lo xa" từ thời điểm trước Tết

    Giữ chân người lao động: Doanh nghiệp "lo xa" từ thời điểm trước Tết

    Xã hội-

    Thời điểm sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các doanh nghiệp tư nhân, nhất là những doanh nghiệp dệt may, giày da… thường "đau đầu" với tình trạng công nhân "nhảy việc". Chính vì vậy, ngay từ thời điểm này nhiều Công ty đã lo giữ chân người lao động bằng những chính sách đãi ngộ hơn hẳn năm trước.

    Đoàn công tác ngành dệt may Ấn Độ khảo sát, tìm hiểu môi trường đầu tư tại Ninh Bình

    Đoàn công tác ngành dệt may Ấn Độ khảo sát, tìm hiểu môi trường đầu tư tại Ninh Bình

    Thời sự-

    Sáng 13/10, Đoàn công tác của ngành dệt may Ấn Độ do ngài Vishvajit Sahay, Cục trưởng Cục công nghiệp nặng và dệt may làm Trưởng đoàn cùng đại diện một số bộ, ngành, doanh nghiệp của Ấn Độ đã về làm việc với tỉnh, mục đích khảo sát, tìm hiểu môi trường đầu tư, vị trí đầu tư cho tổ hợp dệt may.

    Tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực dệt may

    Tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực dệt may

    Khoa học - Công nghệ-

    Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 đặt mục tiêu đưa dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn về xuất khẩu, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Hơn thế, ngành dệt may cần đảm bảo phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long