Đại lễ cung nghinh Ngọc Xá lợi Phật tại chùa Bái Đính
Ngày 6/6, tại chùa Bái Đính - Ninh Bình, Trung ương Giáo hội phật giáo Việt Nam tổ chức Đại lễ cung nghinh Ngọc Xá lợi Phật.
Có 433 kết quả được tìm thấy
Ngày 6/6, tại chùa Bái Đính - Ninh Bình, Trung ương Giáo hội phật giáo Việt Nam tổ chức Đại lễ cung nghinh Ngọc Xá lợi Phật.
Ông Lê Viết Nga, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh cho biết, việc phục chế hai cuốn sách kinh cổ bằng đồng ở chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, hiện đang gặp nhiều khó khăn do không tìm được thợ lành nghề am hiểu về Hán tự.
Ngày 8-5, tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh-Gia Viễn), Ban trị sự phật giáo tỉnh long trọng tổ chức Đại lễ phật đản Phật lịch 2553- dương lịch 2009. Dự đại lễ có các đồng chí: Nguyễn Tiến Thành, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Thị Thanh, TVTU, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy; lãnh đạo MTTQ tỉnh, Sở Nội vụ, Công an tỉnh…
Trong cuốn sách "Bái Đính một vùng văn hóa" của tác giả Ngô Văn Minh do Nhà xuất bản Thế giới vừa mới xuất bản đã cung cấp khá nhiều tư liệu và sự kiện quý của vùng đất Gia Sinh (Gia Viễn).
Theo thống kê, tỉnh Ninh Bình có 795 di tích lịch sử, văn hóa với 225 ngôi chùa, 242 đình làng…Ngoài ra còn có 280 nhà thờ, trong đó có 73 nhà thờ giáo xứ, 207 nhà thờ họ.
Trong tháng 2, lượng khách du lịch đến tham quan Ninh Bình tăng cao (đặc biệt là Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính)
Ngày 11-2, UBND tỉnh bàn giải pháp đảm bảo ANTT khu vực chùa Bái Đính (Gia Sinh - Gia Viễn). Đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Hội nghị.
Ở chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, (Gia Viễn-Ninh Bình), trong điện thờ Pháp chủ xây dựng toàn bằng bê tông cốt thép giả gỗ rất đồ sộ, hoành tráng, cao đến nóc gần 30 m, dài 44,7 m, rộng 43,3 m, có diện tích 1.945 m2 đặt một pho tượng lớn bằng đồng nguyên khối dát vàng, cao 10 m, nặng 100 tấn trên bệ cao 1,5 m ốp đá thước chạm hoa văn trông rất bề thế.
Ngày 31-1 (mùng 6 tháng giêng âm lịch), UBND xã Gia Sinh (Gia Viễn) đã tổ chức lễ hội chùa Bái Đính. Lễ hội năm nay thu hút đông đảo các tăng ni, phật tử, du khách thập phương và nhân dân tỉnh Ninh Bình.
Sáng 31-1 (tức mồng 6 tháng Giêng năm Kỷ Sửu), Ban tổ chức Lễ hội chùa Hương đã tổ chức trọng thể Lễ khai hội chùa Hương - Xuân Kỷ Sửu 2009.
Mùng 1 Tết, Công ty lữ hành Hanoitourist đưa 150 du khách phương Nam và Việt kiều đi thăm Hạ Long - Sapa - Chùa Hương.
Từ lâu nhiều người đã nghe nói về Bái Đính thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, nơi có chùa Bái Đính từ nghìn năm trước trên đỉnh núi, một di tích thuộc khu căn cứ cách mạng Quỳnh Lưu trước năm 1945 và là nơi đã chuẩn bị xây dựng KCN hóa chất trong những năm 70 của thế kỷ 20.
Ngày 11/12, Trung tâm xúc tiến Đầu tư - Phát triển Du lịch (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với UBND xã Gia Sinh (Gia Viễn), Khoa Du lịch (Trường Đại học Khoa học xã hội - Nhân văn Hà Nội), Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường bồi dưỡng kiến thức du lịch cộng đồng cho trên 300 cán bộ, nhân viên, lực lượng an ninh trật tự và những lao động làm dịch vụ tại khu núi chùa Bái Đính.
Năm 2008, Du lịch Ninh Bình được quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là Khu du lịch hang độngTràng An và chùa Bái Đính với tổng vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, và hoạt động quảng bá du lịch được tăng cường, đẩy mạnh đã thu hút đáng kể lượng khách đến thăm quan, nghỉ dưỡng.
Hội từ thiện chùa Đông Trang (Ninh An, Hoa Lư), thành viên trang Web Songvan.net và một số cá nhân có lòng hảo tâm vừa phối hợp tặng quà Trung thu cho thiếu nhi thôn Sơn Cao (xã Gia Tường-Gia Viễn).
Ngày 16-7, tại chùa Đồng Đắc, xã Đồng Hướng, Ủy ban MTTQ huyện Kim Sơn phối hợp với Ủy ban Đoàn kết Công giáo huyện và Ban tổ chức lớp An cư Kết hạ tổ chức học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho gần 200 đại biểu đại diện cho các tăng ni, tín đồ phật tử trên địa bàn 3 huyện: Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô.
Nhân kỷ niệm ngày 2 nước Việt Nam và Campuchia thiết lập quan hệ ngoại giao, từ ngày 24- 26/6 Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni chính thức sang thăm Việt Nam.
Nhiều sự kiện đã diễn trong 5 tháng năm 2008 như Lễ hội Đinh Lê, tuần du lịch Ninh Bình, khánh thành chùa Bái Đính giai đoạn I, một số hoạt động cho Đại lễ Phật đản LHQ… tạo điều kiện cho khách du lịch đến Ninh Bình đông hơn.
Ngày 17-5, các đại biểu dự Ðại lễ Phật đản LHQ 2008 đã tham quan thắng tích Phật giáo và danh lam thắng cảnh Chùa Bái Ðính (Ninh Bình) và Yên Tử (Quảng Ninh).
Sáng 18/5 (tức ngày 14/4 âm lịch), tại chùa Bái Đính, Ban trị sự Phật giáo tỉnh Ninh Bình tổ chức Đại lễ Phật đản - Phật lịch 2552.
Hơn 2.000 đại biểu khách quốc tế và giới tăng ni, phật tử Ninh Bình đều có chung một cảm giác náo nức, hân hoan khi tham gia các hoạt động Phật sự tại chùa Bái Đính trong ngày 17/5 (tức ngày 13/4 âm lịch). Hoành tráng và tôn nghiêm là không khí của chùa Bái Đính trong ngày đại lễ.
Ngày 17/5, hơn 2.000 đại biểu quốc tế và trong nước đã về chùa Bái Đính (Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình) dự Lễ khánh thành chùa giai đoạn I và cầu nguyện hòa bình, quốc thái, dân an.
Ngày 17/5, các đoàn đại biểu trong nước và quốc tế sẽ về chùa Bái Đính - Ninh Bình dự lễ khánh thành chùa giai đoạn I, trồng cây lưu niệm và cầu nguyện hòa bình, quốc thái, dân an. Trước sự kiện quan trọng này, phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn Thượng tọa Thích Thọ Lạc, Phó Ban trị sự Phật giáo tỉnh Ninh Bình.
La Hán là từ rút gọn, gọi đầy đủ là A La Hán, là những người tu hành đã đắc đạo. Họ có thể lên cõi Niết Bàn để thành Phật, nhưng vui lòng ở lại trần gian để phổ biến kinh Phật và cứu vớt chúng sinh. Họ chính là những đệ tử của Phật, còn được gọi là Tôn giả. Tại chùa Bái Đính, ngôi chùa lớn nhất Việt Nam sẽ xây dựng hai dãy nhà hành lang La Hán dài, đặt 500 vị La Hán bằng đá. Lần đầu tiên ở Việt Nam mới có số lượng La Hán nhiều đến như thế đặt trong chùa.
Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc (LHQ) được tổ chức tại Việt Nam từ ngày 13 - 17/5/2008. Chùa Bái Đính (xã Gia Sinh - Gia Viễn - Ninh Bình) là địa điểm đón các đoàn đại biểu về tham quan, tổ chức một số hoạt động phật sự vào ngày 17/5.