Chùa Địch Lộng, điểm du lịch cuối tuần
Chùa và động Địch Lộng thuộc địa phận xã Gia Thanh (Gia Viễn), cách thành phố Ninh Bình 16 km về phía Bắc, gần Quốc lộ 1A.
Có 441 kết quả được tìm thấy
Chùa và động Địch Lộng thuộc địa phận xã Gia Thanh (Gia Viễn), cách thành phố Ninh Bình 16 km về phía Bắc, gần Quốc lộ 1A.
Năm 2004, được sự quan tâm của các cấp, ngành, dự án xây dựng Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính được triển khai thực hiện. Đây là điều kiện thuận lợi để Gia Sinh (Gia Viễn) chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống dân sinh, góp phần thực hiện thắng lợi Chương trình xây dựng NTM.
Chùa Bàn Long nằm trên địa bàn thôn Khê Đầu Thượng, xã Ninh Xuân (huyện Hoa Lư). Cách đây hơn 1.000 năm (từ thời Đinh), ngôi chùa được xây trong động của một ngọn núi thuộc dãy núi Đại Tượng.
Chùa Nhất Trụ nằm trong Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư, thuộc địa bàn thôn Yên Thành, xã Trường Yên (Hoa Lư), cách đền thờ vua Lê Đại Hành 100 m về phía Bắc.
Chùa Bái Đính thuộc Khu danh thắng Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, nằm trên địa bàn xã Gia Sinh (huyện Gia Viễn), cách thành phố Ninh Bình 16 km về phía Tây.
Gia Sinh (Gia Viễn) được biết đến nhiều kể từ khi công trình chùa Bái Đính được khởi công xây dựng và trở thành một trung tâm du lịch tâm linh lớn. Đó là điều kiện tiền đề, cơ bản để Gia Sinh vững tâm bước vào công cuộc thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM) trên quê hương mình.
Từ tháng 3/2012, tỉnh Ninh Bình đã quyết định tiến hành triển khai dự án "Điều tra thám sát và nghiên cứu các di tích khảo cổ hang động trong khu vực quần thể danh thắng Tràng An".
5 năm qua, Ban Từ thiện Phật giáo tỉnh, Ban đại diện Phật giáo các huyện, thành phố, thị xã và nhiều chùa, nhiều tăng ni trên địa bàn tỉnh đã tích cực tham gia các cuộc vận động từ thiện nhân đạo do Ủy ban MTTQ các cấp phát động.
Ngày 24-5, đại đức Thích Thanh Dân, trụ trì chùa Cổ Loan (xã Ninh Tiến- thành phố Ninh Bình) cùng một số phật tử có tấm lòng hảo tâm đã đến thăm, tặng quà cho các em học sinh đạt thành tích cao trong học tập của 2 trường tiểu học và THCS Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình.
Ngày 4-5, tại chùa Bái Đính, Ban trị sự Phật giáo tỉnh tổ chức đại lễ Phật đản Phật lịch 2556, Dương lịch 2012. Đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự đại lễ.
Có mặt tại hội trường UBND xã Khánh Thiện (Yên Khánh) vào một ngày giáp tết Nguyên đán Nhâm Thìn 2012, chúng tôi bắt gặp không khí phấn khởi, vui mừng của những người có hoàn cảnh khó khăn, người neo đơn, cơ nhỡ… khi được nhận những món quà của các tổ chức từ thiện, trong đó có Đại đức Thích Minh Quang, trụ trì chùa Đọ, xã Khánh Thiện.
Ninh Bình là vùng đất của những lễ hội xuân đặc sắc. Mùa xuân này từ muôn nẻo đường, dòng người hối hả đổ về các di tích lịch sử, văn hóa, để du xuân thưởng ngoạn vẻ đẹp của vùng đất Cố đô. Có một địa điểm mà nhiều người lựa chọn đó là Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính.
Theo tín ngưỡng của người Việt, đầu xuân năm mới bao giờ cũng là mùa trẩy hội, là dịp để tham quan, chiêm bái các đình, đền, chùa, các di tích lịch sử truyền thống của quê hương, dân tộc.
Trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Thìn, Đại đức Thích Minh Quang, trụ trì tại chùa Đọ, xã Khánh Thiện (Yên Khánh) đã trao tặng 350 suất quà, mỗi suất trị giá 200 nghìn đồng cho các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình neo đơn, trẻ em tàn tật, người già không nơi nương tựa tại một số xã trên địa bàn tỉnh (ảnh trên).
Ngày 28-11, Đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình do đồng chí Bùi Văn Nam, UVT. Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến viếng Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ (Hà Nội).
Ngày 4-11, tại chùa Phúc Chỉnh (thành phố Ninh Bình), Ban Trị sự Phật giáo tỉnh đã tổ chức Đại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7-11-1981 - 7-11-2011).
Cử tri xã Thạch Bình (huyện Nho Quan) phản ánh: Công trình cấp nước sạch của thôn Vệ Đình và Vệ Chùa đã được nghiệm thu, đưa vào sử dụng nhưng bơm yếu, không đẩy được nước lên bể chứa để cung cấp cho các hộ gia đình. Cử tri đề nghị UBND tỉnh xem xét, giải quyết.
Du lịch trên miền đất sa bồi Kim Sơn, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng quần thể thánh đường độc nhất vô nhị - Nhà thờ đá Phát Diệm, với sự kết hợp độc đáo nét tinh túy trong kiến trúc đình chùa phương Đông và kiến trúc Gô tích phương Tây, mà còn được thưởng ngoạn đặc sắc về sinh cảnh và thắng cảnh hữu tình của nhiên nhiên ban tặng cho vùng đất biển.
Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội truyền thống, nhiều khu danh lam thắng cảnh đẹp như Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính... đang là điểm thu hút đối với du khách trong nước và quốc tế.
Từ sau Tết Nguyên đán Tân Mão 2011 đến nay trên địa bàn tỉnh ta diễn ra nhiều lễ hội như: Lễ hội chùa Bái Đính và các lễ hội khác ở Nho Quan, Yên Mô…
Một ngày giữa tháng Giêng năm Tân Mão 2011, tôi có dịp trở lại thăm Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính. Điều làm tôi ngạc nhiên là Bái Đính vẫn rất đông, hàng nghìn xe máy, ô tô, hàng vạn khách thập phương về trẩy hội nhưng tình hình an ninh trật tự ở đây khá đảm bảo, nền nếp.
Vào những ngày này, theo nếp người xưa, người dân Ninh Bình lại nô nức dâng hương, lễ chùa, ngoạn cảnh. Những địa danh vẫn thường được người dân nhắc tới nhiều nhất trong hành trình về với lễ hội, tâm linh của mình là: Chùa Bái Đính, Khu di tích Cố đô Hoa Lư, đền Thái Vi, đền Dâu, đền thờ Nguyễn Công Trứ…
Đã thành thông lệ, sau Tết Nguyên đán, khi tiết mưa xuân lất phất bay, người dân lại nô nức du xuân, trẩy hội. Bên cạnh việc tham gia các lễ hội truyền thống, tham quan các danh lam thắng cảnh, đền, chùa... có tiếng ở trong và ngoài tỉnh, nhiều năm gần đây, khi tư tưởng "phú quý sinh lễ nghĩa" len lỏi vào cuộc sống, nhiều gia đình còn sắm sửa lễ vật, đi hết đền nọ, phủ kia... khiến nét đẹp về việc đi lễ đầu năm bị biến thái đi rất nhiều...
Chùa Hành Cung hay còn có tên chữ là Khai Phúc Tự, thuộc thôn Hành Cung, xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Nhân dịp xuân Tân Mão 2011, tại xã Khánh Thiện (Yên Khánh), các nhà tài trợ là đại đức Thích Minh Quang, trụ trì chùa Đọ, xã Khánh Thiện, con em quê hương là các doanh nghiệp, doanh nhân làm ăn thành đạt ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước đã quyên góp, ủng hộ tặng trên 300 suất quà, mỗi suất trị giá 200 nghìn đồng.