Mẹo khắc phục thủng lốp giữa đường
Ngoài những dụng cụ cần thiết, người điều khiển xe cần trang bị thêm đinh vít, cao su non, dùi nhọn và bơm điện.
Có 57 kết quả được tìm thấy
Ngoài những dụng cụ cần thiết, người điều khiển xe cần trang bị thêm đinh vít, cao su non, dùi nhọn và bơm điện.
Thực hiện "Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030", những năm qua công tác phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh ta đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Ninh Bình được đánh giá là địa phương triển khai thực hiện hiệu quả nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ người có H vươn lên ổn định về sức khỏe, cuộc sống thông qua các biện pháp can thiệp: điều trị ARV, điều trị methadone thay thế dạng các chất gây nghiện, phát bơm kim tiêm, bao cao su miễn phí, điều trị dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con…
Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn (PCCC&CNCH) Công an tỉnh hiện nay có trên 90 cán bộ, chiến sỹ với 20 xe chữa cháy, CNCH các loại, nhiều máy bơm chữa cháy tự hành, dụng cụ CNCH hiện đại. Tuy nhiên, hiện mới chỉ có 1 đội chữa cháy đặt tại thành phố Ninh Bình nên gặp nhiều khó khăn trong tổ chức cứu chữa các vụ cháy nổ xảy ra, đặc biệt là ở các địa bàn xa.
Nằm trên địa bàn thị trấn Yên Ninh (huyện Yên Khánh), Trung tâm Giống thủy sản nước ngọt, trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Ninh Bình có diện tích gần 9 ha, gồm: Nhà điều hành; 25 ao ương nuôi (mỗi ao nuôi diện tích 2.200 m2); các loại bể nuôi và nhà cho cá đẻ; hệ thống máy bơm, cùng các công trình phụ trợ khác đang dần được hoàn thiện, đảm bảo xây dựng Trung tâm có quy mô khá hiện đại và đồng bộ.
Ninh Bình là tỉnh có địa hình khá phức tạp bao gồm miền núi, bán sơn địa, vùng chiêm trũng và vùng đồng bằng ven biển. Từ những đặc điểm trên, tỉnh đã được đầu tư xây dựng các hệ thống công trình thủy lợi phục vụ nhiệm vụ phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, sản xuất nông nghiệp, đồng thời phục vụ dân sinh kinh tế, phát triển giao thông, du lịch như: đê sông, đê biển, hồ chứa, tràn phân lũ, chậm lũ, cống, trạm bơm, kênh mương, …
Những ngày đầu năm mới 2015, không khí lao động ở Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh diễn ra khá sôi động. Hàng trăm cán bộ, kỹ sư, công nhân của Công ty đang khẩn trương kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, các công trình xây đúc, nạo vét các trục kênh dẫn, bể hút, cửa cống; đồng thời chuẩn bị đầy đủ vật tư, nhiên liệu và bố trí lực lượng trực 24/24h để vận hành các trạm bơm, mở cống dưới đê, hồ chứa đưa nước phục vụ sản xuất đông xuân năm 2014-2015.
Những ngày tháng 12, trời rét buốt. Vậy mà trên khắp các ngả đường vẫn xuất hiện những dáng người phụ nữ nhỏ bé, gồng mình trên chiếc xe đạp cũ kĩ. Trong cái giá lạnh, tê tái văng vẳng những tiếng rao: "Ai đồng nát đi…" hay "Đồng hồ, quạt cháy, máy bơm…ti vi, tủ lạnh, nồi cơm, bộ đàm… công tơ, cát sét , đầu dàn…Dùng lâu đã hỏng thành hàng bán đi…"
Xưởng cơ khí của anh Đỗ Văn Trường, phường Tân Bình (thị xã Tam Điệp) chỉ khoảng vài chục m2, lại nằm sâu trong con ngõ nhỏ nhưng từ nhiều năm nay đã tạo việc làm cho hàng chục lao động địa phương với mức lương bình quân 5 triệu đồng/người/tháng. Và anh Trường được biết đến như một người nông dân đam mê nghiên cứu khoa học với việc được nhận Bằng độc quyền sáng chế của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học- Công nghệ) cho sản phẩm Bơm vô ống.
Trong những ngày này, cùng với các địa phương trong tỉnh, hàng trăm cán bộ, công nhân của Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh cũng đang khẩn trương triển khai vận hành các trạm bơm tiêu, mở cống dưới đê để tiêu kiệt nước đệm; kiểm tra hồ chứa nước và chuẩn bị đầy đủ vật tư dự phòng để phòng, chống bão số 3.
Cử tri xã Văn Phong có ý kiến đề nghị UBND huyện Nho Quan đôn đốc đơn vị thi công tiếp tục thi công tuyến đường trục từ Quốc lộ 12B đi Trạm bơm Tràng An, phục vụ cho việc đi lại và sản xuất của nhân dân, vì đến nay đơn vị mới thi công được 2/3 tuyến đường thì dừng lại.
Thời gian qua, ngành ngân hàng đang tích cực tìm đối tác, hạ lãi suất, cơ cấu lại nợ, bơm vốn để tìm cách cứu doanh nghiệp cũng có nghĩa là để tự cứu mình. Tuy nhiên, về phía các doanh nghiệp cũng có nhiều ý kiến cho rằng việc tiếp cận vốn vay ngân hàng còn nhiều khó khăn. Chính vì thế, chương trình kết nối giữa ngân hàng và doanh nghiệp được xem là một giải pháp thiết thực, góp phần tháo gỡ khó khăn về vốn cho hoạt động của doanh nghiệp đồng thời tháo gỡ cả khó khăn cho các ngân hàng.
Những ngày này, cùng với việc đảm bảo nguồn nước tưới phục vụ sản xuất, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh đã chủ động chuẩn bị đầy đủ máy bơm, vật tư dự phòng, sửa chữa các cống dưới đê sẵn sàng cho phương án chống úng năm 2014.
Để chống ngập úng đô thị và phục vụ sản xuất nông nghiệp, thành phố Ninh Bình đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để xây mới, nạo vét nhiều tuyến kênh, hệ thống thoát nước và di chuyển, xây mới một số trạm bơm nên đã chủ động tưới, tiêu phục vụ sản xuất và tiêu úng cục bộ ở các khu dân cư trong mùa mưa bão
Cử tri xã Thượng Kiệm (Kim Sơn) phản ánh: Việc kênh tưới tiêu phục vụ cho trạm bơm Phát Diệm quá hẹp không thể đủ nước cho 5 vòi bơm. Đề nghị cải tạo kênh để phục vụ cho trạm bơm tiêu trong mùa mưa bão.
Hiện nay, trên địa bàn huyện Yên Khánh có 19 trạm bơm lớn và hàng chục trạm bơm nhỏ, phục vụ tưới tiêu cho hơn 8.000 ha đất sản xuất nông nghiệp của huyện.
Tuy diện tích tự nhiên không lớn nhưng công tác phòng, chống lụt bão ở thành phố Ninh Bình khá phức tạp bởi quá trình đô thị hóa nhanh, mật độ dân cư đông nên ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tiêu úng trong mùa mưa bão. Để chống ngập úng đô thị và phục vụ sản xuất nông nghiệp, thành phố Ninh Bình đã đầu tư hàng chục tỷ đồng để xây mới, nạo vét nhiều tuyến kênh và di chuyển, xây mới một số trạm bơm nên đã chủ động tưới, tiêu phục vụ sản xuất và tiêu úng cục bộ ở các khu dân cư trong mùa mưa bão
Cử tri xã Ninh Hòa có ý kiến đề nghị UBND huyện Hoa Lư chỉ đạo cơ quan chuyên môn tiếp tục thực hiện dự án nạo vét sâu tuyến kênh tiêu Trạm bơm Trường Hòa, khơi thông dòng chảy đoạn kênh từ xã Trường Yên về thôn áng Ngũ, xã Ninh Hòa để phục vụ tốt việc tưới, tiêu và đề nghị bổ sung kè hai bên bờ kênh của trạm bơm Trường Hòa đoạn qua thôn Ngô Hạ vì đoạn này bị sạt lở nhiều ảnh hưởng đến giao thông và đời sống dân sinh của nhân dân.
Trong lĩnh vực sản xuất lúa, hầu hết các khâu trong chu trình sản xuất đã được cơ giới hóa (Đưa máy móc vào thay con người): Khâu làm đất, trên 90% diện tích được thực hiện bằng máy; Khâu tiêu, tưới nước hầu hết đều được thực hiện nhờ hệ thống các máy bơm, trạm bơm; Khâu gặt đập, tuy mới được đưa vào trong những năm gần đây, nhưng cũng đã có gần 50% diện tích được thực hiện bằng máy.
Cử tri xã Ninh Hòa (huyện Hoa Lư) đề nghị UBND huyện chỉ đạo cơ quan chuyên môn tiếp tục thực hiện dự án nạo vét sâu tuyến kênh tiêu trạm bơm Trường Hòa, khơi thông dòng chảy đoạn kênh từ xã Trường Yên về thôn áng Ngũ (xã Ninh Hòa) để phục vụ tốt cho việc tưới, tiêu.
Cử tri xã Lạng Phong (huyện Nho Quan) đề nghị huyện hỗ trợ kinh phí hoàn thiện kênh tiêu từ hồ Sào Thượng đến cây đa Liêu Hạ để tránh úng lụt cho khu vực dân cư thôn Sào Thượng mỗi khi tiêu thoát nước từ thị trấn Nho Quan xuống Lạng Phong và hỗ trợ xây cầu qua kênh tiêu trạm bơm Đồng Đinh, tạo điều kiện cho nhân dân đi lại.
Những ngày này, cùng với việc đảm bảo nguồn nước tưới phục lúa, Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh đã chủ động chuẩn bị đầy đủ máy bơm, vật tư dự phòng, sửa chữa các cống dưới đê sẵn sàng cho phương án chống úng năm 2012.
Cử tri xã Thạch Bình (huyện Nho Quan) phản ánh: Công trình cấp nước sạch của thôn Vệ Đình và Vệ Chùa đã được nghiệm thu, đưa vào sử dụng nhưng bơm yếu, không đẩy được nước lên bể chứa để cung cấp cho các hộ gia đình. Cử tri đề nghị UBND tỉnh xem xét, giải quyết.
Ngày 19-9, Đoàn Giám sát của Thường trực HĐND tỉnh do đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn đã tiến hành giám sát tại UBND huyện Nho Quan về việc thanh, quyết toán các công trình xây dựng trọng điểm từ nguồn ngân sách Nhà nước đã hoàn thành và đưa vào sử dụng giai đoạn từ năm 2007- 2010 đối với 2 công trình trạm bơm Đồng Đinh (xã Lạng Phong) và đường giao thông 5 xã: Gia Lâm, Gia Sơn, Xích Thổ, Phú Sơn, Thạch Bình.
Những ngày này cùng với việc đảm bảo nguồn nước phục vụ cho làm đất gieo cấy lúa mùa, Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh đã chủ động chuẩn bị đầy đủ máy bơm, vật tư dự phòng sẵn sàng cho phương án chống úng năm 2011.
Để chủ động phòng chống bão số 7, cùng với chuẩn bị phương án chống úng, bơm tiêu nước trên ruộng và kênh mương, huyện Nho Quan và Gia Viễn đang tích cực đôn đốc nông dân khẩn trương thu hoạch những diện tích lúa đã chín theo phương châm "xanh nhà hơn già đồng".