Thị xã Tam Điệp lập lại trật tự an toàn giao thông
Là thị xã miền núi, địa hình quanh co, nhiều dốc, dân cư khá đông, lại có tuyến đường sắt Bắc - Nam và Quốc lộ 1A chạy qua, thị xã Tam Điệp luôn là điểm nóng về tai nạn giao thông.
Có 939 kết quả được tìm thấy
Là thị xã miền núi, địa hình quanh co, nhiều dốc, dân cư khá đông, lại có tuyến đường sắt Bắc - Nam và Quốc lộ 1A chạy qua, thị xã Tam Điệp luôn là điểm nóng về tai nạn giao thông.
Là một xã nghèo của huyện Kim Sơn nhưng Văn Hải đang có những đổi thay tích cực trên các lĩnh vực phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, đời sống văn hóa... Đặc biệt, người dân lương - giáo nơi đây đang tích cực hưởng ứng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư".
Đến nay, tỉnh Ninh Bình có 606 làng, bản, tổ dân phố (chiếm 37,4%) được công nhận "Làng văn hóa"; trên 180.900 hộ (chiếm 79,1%) đạt danh hiệu gia đình văn hóa); 938 khu dân cư tiên tiến (chiếm 56,8%).
Tết Trung thu đang đến gần và ai cũng mong Tết vui vẻ, an toàn và ấn tượng. Nhân dịp này, chúng tôi đã về thị xã Tam Điệp, một địa phương có nhiều cách làm riêng trong việc tổ chức vui Tết Trung thu ở các địa bàn dân cư và gặp gỡ, trò chuyện với đồng chí Vũ Thành Tôn, Bí thư Thị đoàn Tam Điệp để tìm hiểu về "cách làm riêng" đó.
Ông Lê Minh ở thôn An Khê Thượng, xã Khánh Cư (Yên Khánh) còn có tên gọi là Lã Trường Tu năm nay đã 87 tuổi đời, 60 tuổi đảng. Khi nói về bộ sưu tập của ông về Bác, đôi mắt ông như linh hoạt hẳn lên, giọng nói như vang và ấm hơn. Ông đã cho chúng tôi xem hơn 100 đầu sách cùng nhiều bài báo, tạp chí viết về Bác mà ông dày công sưu tập, sắp xếp thành hệ thống trong gần 20 năm qua.
Đến hết tháng 6-2008, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có 1.704 tổ hòa giải ở 1.662 thôn, xóm, tổ dân phố với 10.601 hòa giải viên. So với trước khi có Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải cơ sở (1998) tăng 1.192 tổ hòa giải và 6.421 hòa giải viên.
Đến 19h ngày 10/8, trận mưa lũ lớn nhất trong 22 năm qua ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã làm 98 người chết, 48 người mất tích. Lũ sông Hồng đã giảm, nhưng sông Thao, sông Cầu tiếp tục lên, uy hiếp nhiều vùng dân cư.
Ngày 16-7, tại chùa Đồng Đắc, xã Đồng Hướng, Ủy ban MTTQ huyện Kim Sơn phối hợp với Ủy ban Đoàn kết Công giáo huyện và Ban tổ chức lớp An cư Kết hạ tổ chức học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho gần 200 đại biểu đại diện cho các tăng ni, tín đồ phật tử trên địa bàn 3 huyện: Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô.
Thủ tướng chính phủ vừa có quyết định đầu tư hơn 9.200 tỷ đồng giai đoạn 2006-2015 để thực hiện một số chính sách trong Chương trình bố trí dân cư, trong đó riêng giai đoạn 2006-2010, vốn cho chương trình là 4.500 tỷ đồng.
Vốn đầu tư phát triển tháng 4/2008 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ước đạt 321,5 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách Nhà nước đạt 132,6 tỷ đồng, vốn vay đạt 24,7 tỷ đồng, vốn huy động trong dân đạt 57,6 tỷ đồng, vốn trong dân cư đạt 95 tỷ đồng.
Người phụ nữ nhỏ nhắn ngồi trước mặt tôi đang say sưa kể về quá trình phố Phúc Nam (phường Phúc Thành- thành phố Ninh Bình) chuyển đổi từ xóm lên phố với bao thăng trầm, vất vả để trở thành khu dân cư tiến tiến và sắp tới đây được công nhận là phố văn hóa. Đó là chị Dương Thị Ngoan.
Năm 2004, xã Khánh Cư (huyện Yên Khánh) là một trong 8 xã của tỉnh được triển khai đề án "Mô hình cung cấp thông tin và dịch vụ SKSS/KHHGĐ cho vị thành niên và thanh niên".
Những năm trở lại đây, hoạt động trợ giúp pháp lý (TGPL) miễn phí ở Ninh Bình đã từng bước khẳng định được vị trí, vai trò, chức năng và ý nghĩa xã hội của mình trong đời sống pháp luật của cộng đồng dân cư.
1. Nguyễn Hữu An, Thượng tướng; nguyên Viện trưởng Học viện quân sự cấp cao, quê Trường Yên (Hoa Lư) 2. Trần An, Thiếu tướng; nguyên Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hà Giang - QK2, quê Ninh Khang (Hoa Lư) 3. Lã Ngọc Châu, Thiếu tướng; nguyên Phó Hiệu trưởng chính trị - Trường sĩ quan lục quân 1, quê Khánh Cư (Yên Khánh)