Ninh Bình: Ra quân thực hiện Tổng điều tra dân số và nhà ở
Đúng 7 giờ sáng ngày 1-4-2009, các huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh Ninh Bình đã đồng loạt ra quân thực hiện cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009.
Có 552 kết quả được tìm thấy
Đúng 7 giờ sáng ngày 1-4-2009, các huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh Ninh Bình đã đồng loạt ra quân thực hiện cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009.
Ngày 31-3, Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh Ninh Bình đã họp nhằm đánh giá công tác chuẩn bị trong thời gian qua. Đồng chí Nguyễn Tiến Thành, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có các thành viên Ban chỉ đạo tỉnh, Ban chỉ đạo các huyện, thành, thị, các ngành, cơ quan trên địa bàn tỉnh.
Ngày 1- 4 - 2009, cả nước nói chung và tỉnh ta nói riêng tiến hành triển khai cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở. Đây là lần thứ 4, kể từ năm 1979 đến nay, đất nước ta tiến hành tổng điều tra dân số.
Xã Định Hóa (Kim Sơn) có dân số trên 6.700 khẩu, gần 1.500 hộ, có 52% dân số theo đạo Công giáo, người dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) Đỗ Thức cho biết: điểm mới trong nội dung Tổng Điều tra Dân số và nhà ở năm 2009 lần này là Tổng Điều tra sẽ đi sâu hơn vào các thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành trong nước và quốc tế.
Từ 0 giờ ngày 1-4-2009, sẽ diễn ra cuộc tổng điều tra về dân số và nhà ở. Đây là lần thứ 6 nước ta thực hiện tổng điều tra dân số và nhà ở. Để hiểu rõ hơn về cuộc tổng điều tra, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Đinh Thế Thập, Cục trưởng Cục thống kê tỉnh, Phó trưởng Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh.
Cục Thống kê Ninh Bình vừa tổ chức hội nghị triển khai công tác tuyên truyền về tổng điều tra dân số và nhà ở.
Nho Quan là huyện miền núi có diện tích 45 nghìn km2, dân số 13 nghìn hộ, trên 20% dân số là người dân tộc Mường, có Vườn quốc gia Cúc Phương tập trung nhiều du khách về thăm quan du lịch và nghỉ dưỡng.
Để phục vụ chiến dịch "Tăng cường tuyên truyền, vận động lồng ghép dịch vụ SKSS/KHHGĐ đến vùng đông dân có mức sinh cao và vùng núi khó khăn", Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Ninh Bình vừa tổ chức cấp trang thiết bị truyền thông cho 36 xã, phường miền núi, vùng ven biển, vùng đông dân có mức sinh cao, vùng khó khăn thuộc 8 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh với tổng trị giá là 180 triệu đồng.
Xã Gia Lập (huyện Gia Viễn) hiện có 14 thôn với 2.008 hộ, 7.334 khẩu, 43% dân số theo đạo Thiên chúa. Trước đây, do trình độ dân trí không đồng đều, những ràng buộc về giáo lý, tư tưởng "trọng nam, khinh nữ" của nhiều hộ gia đình còn nặng nề, nên có tới 30% cặp vợ chồng sinh con thứ 3 trở lên.
Năm 2008 là năm có nhiều biến động trong công tác dân số- KHHGĐ, đáng chú ý là sự gia tăng các trường hợp sinh con thứ ba trở lên và chênh lệch tỷ lệ giới tính khi sinh.
Sáng 24-12, Sở Y tế Ninh Bình tổ chức kỷ niệm ngày Dân số Việt Nam (26-12) và tổng kết công tác dân số-KHHGĐ năm 2008, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2009.
Phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc gặp gỡ, trao đổi với đồng chí Lưu Danh Cung, Phó Giám đốc Sở Y tế, Chi cục trưởng Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh khi thực hiện Chỉ thị 23 về tiếp tục đẩy mạnh công tác DS-KHHGĐ.
Xã Lưu Phương (huyện Kim Sơn) là một địa phương có 59% dân số là người có đạo. Trong thực hiện công tác giảm nghèo theo tinh thần Nghị quyết 10-NQ/TU của Tỉnh ủy, từ các đoàn thể cho đến các thôn, xóm đã triển khai nhiều hoạt động giúp hộ nghèo có thêm điều kiện vươn lên thoát nghèo.
Ngày 18/11, các thành viên Chính phủ đã thông qua dự thảo sửa đổi điều 10 của pháp lệnh dân số 2003, trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét tại kỳ họp cuối tháng mười một này. Theo đó, mỗi gia đình chỉ được phép có từ 1-2 con.
Từ ngày 1/4/2009, cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở trên phạm vi toàn quốc chính thức bắt đầu.
Thực hiện kế hoạch tăng cường tuyên truyền, vận động lồng ghép dịch vụ SKSS/KHHGĐ đợt II năm 2008, thành phố Ninh Bình đã tổ chức triển khai chiến dịch ở 14 xã, phường.
Những năm gần đây, phong trào thể dục - thể thao đã được các cấp, các ngành, các địa phương tỉnh Ninh Bình quan tâm, chú trọng.
Hãng tìm kiếm Mỹ vừa cùng một số nhà đầu tư triển khai 16 vệ tinh Thales Alenia quỹ đạo thấp để mang kết nối đến các quốc gia chưa có mạng rộng khắp, ước tính bằng nửa dân số thế giới.
Chúng tôi tìm đến chị Trần Thị Thơm, cán bộ chuyên trách dân số xã Quang Thiện theo sự giới thiệu của Trung tâm DS - KHHGĐ huyện Kim Sơn, là người hoạt động dân số khá tích cực.
Ngày 21/8, Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết, 6 tháng đầu 2008, tính ở 59/64 địa phương đã có gần 511.000 trẻ mới sinh, tăng 5% so với cùng kỳ. Đặc biệt, số tỉnh, thành có con thứ 3 gia tăng đáng kể.
Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, dân số phần lớn là lao động thuần nông ngại thay đổi ngành nghề, lúng túng trong định hướng việc làm; kỹ năng đào tạo, dạy nghề của các doanh nghiệp, đơn vị trên địa bàn còn hạn chế; nghề khó thích ứng…..do vậy số lao động của Khánh Phú (Yên Khánh) cần được tiếp tục hỗ trợ giải quyết việc làm vì số lao động có việc làm sau đào tạo mới chỉ chiếm 57,1%.
Đối với tỉnh Ninh Bình, mặc dù dân số chỉ có trên 90 vạn người, nhưng y tế tư nhân cũng phát triển khá mạnh. Tính đến nay, toàn tỉnh đã có 272 cơ sở đăng ký hành nghề y tế tư nhân, trong đó có 76 cơ sở y học hiện đại và 196 cơ sở y học cổ truyền. Riêng về lĩnh vực y học hiện đại, thành phố Ninh Bình chiếm tới 70% số cơ sở.
Sáng 11/7 tại Hà Nội, Bộ Y tế đã tổ chức mít tinh kỷ niệm Ngày Dân số Thế giới 2008 (11/7) với chủ đề "Kế hoạch hóa gia đình".
Công tác dân số- KHHGĐ được coi là giải pháp quan trọng trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng dân số. Để đạt được mục tiêu xây dựng mô hình gia đình ít con, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, cần có sự nỗ lực của các cấp, các ngành, trong đó có vai trò của những người làm công tác dân số- KHHGĐ. Nhân ngày dân số thế giới 11-7, phóng viên Báo Ninh Bình đã trao đổi với đồng chí Lưu Danh Cung, Phó Giám đốc Sở Y tế, Chi cục trưởng Chi cục dân số - KHHGĐ tỉnh.