Phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc" ở Hoa Lư
Hoa Lư là địa bàn có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Cố đô Hoa Lư, hàng năm thu hút hàng trăm nghìn lượt khách trong và ngoài nước đến thăm quan.
Có 406 kết quả được tìm thấy
Hoa Lư là địa bàn có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Cố đô Hoa Lư, hàng năm thu hút hàng trăm nghìn lượt khách trong và ngoài nước đến thăm quan.
Chiều 30/12, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị bàn kế hoạch tổ chức lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2010".
Nghệ sỹ ưu tú Vũ Lâm Bình giã từ ánh đèn sân khấu đã lâu nhưng đến bây giờ những người yêu bộ môn nghệ thuật chèo đất Cố đô Hoa Lư vẫn còn nhắc đến tên chị với sự mến mộ kỳ lạ!
Ngày 3/12, UBND tỉnh Ninh Bình bàn kế hoạch tổ chức Lễ hội cố đô Hoa Lư năm 2010. Đồng chí Trần Hữu Bình, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Chùa Nhất Trụ (còn gọi là chùa Một Cột) nằm trong quần thể khu di tích Cố đô Hoa Lư (xã Trường Yên), là di tích mang giá trị lịch sử và kiến trúc nghệ thuật của kinh đô Hoa Lư xưa.
Tổng Trường, nay là xã Trường Yên, đất Cố đô Hoa Lư có đền Đinh Lê, trước kia thuộc huyện Gia Viễn: vùng đồng chiêm trũng, hàng năm chỉ cấy được một vụ lúa chiêm.
Ninh Bình được biết đến là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh như Tam Cốc - Bích Động, Cố đô Hoa Lư, nhà thờ đá Phát Diệm, rừng nguyên sinh Quốc gia Cúc Phương...
Sào Khê là con sông có ý nghĩa lịch sử gắn liền với khu di tích cố đô Hoa Lư. Việc nạo vét, xây kè, bảo tồn cảnh quan của sông phục vụ Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà nội góp phần tôn vinh giá trị lịch sử, giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho các thế hệ và tạo cảnh quan môi trường sinh thái, du lịch của khu di tích cố đô Hoa Lư nói riêng, của tỉnh ta nói chung.
Cùng với các khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Vườn Quốc gia Cúc Phương, Cố đô Hoa Lư..., sự xuất hiện của các khu du lịch mới như Khu du lịch Tràng An, Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính đã thu hút lượng khách đến với Ninh Bình tăng đột biến vào những tháng đầu năm 2009.
Huyện Hoa Lư vừa tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch phối hợp hoạt động công tác vận động quần chúng thực hiện nếp sống văn minh, văn hóa du lịch tại Khu di tích Cố đô Hoa Lư.
Khu di tích lịch sử-văn hóa Cố đô Hoa Lư có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân tỉnh Ninh Bình nói riêng, cả nước nói chung, vì đây là nơi khởi phát của 3 triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý.
Cố đô Hoa Lư - Ninh Bình, một di tích quan trọng trong lịch sử Việt Nam, nơi đây hình thành nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên trong lịch sử dân tộc. Sự chuyển giao của các triều đại Đinh- Tiền Lê- Lý là cội gốc tạo nên một Thăng Long (Hà Nội) ngày nay.
Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư (xưa kia gọi là Lễ hội Trường Yên, Hội Cờ Lau) thường diễn ra từ ngày mồng tám đến mồng mười tháng Ba âm lịch hàng năm.
Chiều 30/3, (tức ngày 5/3 âm lịch) các đồng chí: Đinh Văn Hùng, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Tạ Nhật Thới, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Hữu Bình, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Tô Văn Hoạt, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh cùng đoàn đại biểu của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, lãnh đạo huyện Hoa Lư đã dự lễ dâng hương tưởng niệm tại Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, vua Lê Đại Hành và nhà bia tưởng niệm vua Lý Thái Tổ nhân dịp Lễ hội Cố đô Hoa Lư.
Sáng 31-3 (tức 6-3 âm lịch), khai mạc Lễ hội Cố đô Hoa Lư tại xã Trường Yên (Hoa Lư), chào mừng kỷ niệm 1041 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, hướng tới kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư - Thăng Long - Hà Nội.
Lễ hội Cố đô Hoa Lư-Ninh Bình diễn ra từ ngày 6-8/3 âm lịch.
Những ngày này, du khách đến Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư sẽ gặp nhiều hoạt động văn hóa dân gian chuẩn bị cho Lễ hội Cố đô Hoa Lư được tổ chức thường niên vào mùng 5 đến 8-3 âm lịch.
Thực hiện Công văn số 32/UBND- VP6, ngày 3 tháng 3 năm 2009 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc tổ chức Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2009; Kỷ niệm 1041 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế xây dựng Nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên của Việt Nam; Hướng tới kỷ niệm 1000 năm Hoa Lư - Thăng Long - Hà Nội, UBND huyện Hoa Lư thông báo.
Ngày 17-10, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về "Giá trị di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư và khu du lịch Tràng An".
"Lặng thầm xanh" - tập thơ của Võ Ngột - một người lính thời "Đường 9, Khe Sanh", người con của đất Bình Chương, phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình. Gần bảy mươi tuổi đời, ra tập thơ đầu, rối đầu bởi bao cân nhắc, tính lo... như ông thì ở đất Cố đô Hoa Lư này tôi mới chỉ biết có một.
Huyện Hoa Lư được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh thắng, điểm du lịch sinh thái thu hút và hấp dẫn du khách trong và ngoài nước như: Tam Cốc - Bích Động, Thạch Bích - Thung Nắng, Tràng An, Cố đô Hoa Lư...
"Hội thi giọng hát chèo hay" được tổ chức thường niên mỗi dịp Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư nhằm tôn vinh nghệ thuật chèo truyền thống và khai thác những giọng hát chèo hay để bổ sung cho đội ngũ diễn viên Nhà hát chèo Ninh Bình.
Nhân dịp Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư, ngày 10/4/2008, tại sới vật (Sân lễ hội - xã Trường Yên, huyện Hoa Lư), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức giải vật dân tộc năm 2008.
Trong khí trời mát mẻ của những ngày cuối xuân, dòng người khắp nơi lại hành hương tìm về Lễ hội truyền thống cố đô Hoa Lư - Ninh Bình.
Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư là hoạt động văn hóa đặc sắc, niềm tự hào không chỉ của người dân Cố đô Hoa Lư mà còn là niềm tự hào của cả dân tộc, với bề dày lịch sử chói ngời, Cố đô ngàn năm của đất Việt.