Ứng dụng đột phá từ thiết bị chip đọc suy nghĩ người
Giới nghiên cứu hy vọng phát minh chip đọc suy nghĩ con người có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, từ y tế, giáo dục cho tới an ninh, giải trí.
Có 781 kết quả được tìm thấy
Giới nghiên cứu hy vọng phát minh chip đọc suy nghĩ con người có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, từ y tế, giáo dục cho tới an ninh, giải trí.
Ứng dụng chia sẻ nhạc iTunes lừng lẫy một thời dường như đã sắp đến ngày tàn, khi mới đây Apple vừa gỡ tất cả nội dung của iTunes trên các mạng xã hội Facebook và Instagram.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2019 - 2021".
Thực hiện Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị khóa XI về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã triển khai đồng bộ các giải pháp hoàn thiện thể chế, chính sách, đầu tư hạ tầng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.
Nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong khám, chữa bệnh cũng như công tác quản lý, đặc biệt là y tế cơ sở, từ năm 2016, các trạm y tế trên địa bàn tỉnh bắt đầu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, khám, chữa bệnh bằng phần mềm quản lý y tế cơ sở. Qua hơn 3 năm thực hiện, cho thấy có nhiều thuận tiện và lợi ích cho cả ngành Y tế và người bệnh, giúp việc quản lý các hoạt động khám, chữa bệnh, quản lý dược… tại cơ sở đảm bảo nhanh, chính xác, hiệu quả.
Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng công nghệ thông tin nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng dân tộc thiểu số với các địa bàn trong cả nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; chủ động phòng chống các tình huống gây mất an ninh, trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương.
Tại sự kiện thường niên dành cho các nhà phát triển ứng dụng của Apple sắp tới, WWDC 2019, bản cập nhật hệ điều hành di động cho iPhone, iPad - iOS 13 với nhiều tính năng mới sẽ chính thức ra mắt.
Ninh Bình với đủ 3 vùng sinh thái là vùng núi, đồng bằng và ven biển đã tạo ra rất nhiều lợi thế để phát triển một ngành thủy sản toàn diện. 60 năm qua, từ nghề cá nhân dân thủ công, dựa vào khai thác tự nhiên là chính, ngư dân Ninh Bình đã sớm ứng dụng khoa học, kỹ thuật hiện đại cả trong nuôi trồng, khai thác và chế biến, nhờ đó, thủy sản đã và đang khẳng định được vị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
Trong hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, cán bộ Hội Phụ nữ huyện Yên Khánh đã làm tốt công tác dân vận, tăng cường tuyên truyền, vận động phụ nữ ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, chăn nuôi, chế biến sản phẩm an toàn, tích cực tham gia chuyển đổi mô hình sản xuất, cơ cấu cây trồng, con nuôi, phát triển các mô hình tổ hợp, liên kết sản xuất. Qua đó xóa bỏ phương thức sản xuất lạc hậu, từng bước hình thành những phương thức sản xuất mới, tiên tiến, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền sản xuất hiện đại.
Thời gian qua, huyện Yên Khánh đã và đang đẩy mạnh cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp. Mục tiêu là đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, giảm giá thành và tăng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích… Điều này đồng nghĩa với những yêu cầu cao hơn đối với hệ thống thủy lợi, làm sao để tưới tiêu khoa học, vừa ổn định cho vùng sản xuất lúa, vừa đáp ứng được yêu cầu tưới tiêu cho vùng cây ăn quả, cây màu cũng như phục vụ nuôi trồng thủy sản…
Là giáo viên dạy Toán của một trường THCS tại thành phố Tam Điệp, nhưng lại say mê với những ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, thầy giáo Nguyễn Văn Biên đã mạnh dạn đầu tư nghiên cứu và xây dựng thành công mô hình nuôi trồng tảo xoắn Spirulina đầu tiên trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Nghị quyết số 37/NQ-HĐND ngày 14/12/2016 của HĐND tỉnh về phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững đến năm 2020, huyện Hoa Lư đã đưa mô hình trồng cây măng tây xanh Hà Lan vào sản xuất. Mô hình được thực hiện ở 2 xã là Ninh Khang và Ninh Mỹ.
Với nhiều lợi thế trong nuôi thủy sản nước ngọt, những năm qua xã Yên Hòa (huyện Yên Mô) đã vận động nhân dân đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích canh tác, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Đinh lăng - loài dược liệu được ví như "nhân sâm của người nghèo" và nhu cầu hiện nay về loại cây này trên thị trường đang rất lớn. Trước thực tế đó, Bộ KH&CN đã phê duyệt dự án: "Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và dược liệu đinh lăng lá nhỏ tại tỉnh Ninh Bình".
Hiện nay, giống dê đang nuôi ở Ninh Bình phần lớn là các giống dê lai, dê cỏ thuần chỉ chiếm một phần rất nhỏ ở những vùng có diện tích núi đá vôi, độ dốc cao như Hoa Lư, Tam Điệp, Yên Mô. Là địa phương nổi tiếng về thịt dê, nhưng chưa có nghiên cứu nào về chăn nuôi dê sữa và chế biến sữa dê ở tỉnh Ninh Bình. Trước yêu cầu bức thiết trong phát triển chăn nuôi dê ở Ninh Bình và đổi mới phương thức chăn nuôi, chế biến các sản phẩm từ dê, Công ty cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đồng Giao xây dựng đề tài: "ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp tại tỉnh Ninh Bình".
Vốn là người đam mê với nông nghiệp, từ lâu, chị Lê Thị Dung, ở thôn Khê Thượng, xã Khánh Cư (Yên Khánh) bằng cách riêng của mình đã thực hiện ước mơ làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương nhờ áp dụng công nghệ xanh, thân thiện với môi trường. Hiện chị đang là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Đầu tư công nghệ xanh- một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp ở Yên Khánh.
Hằng năm, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tích cực tham mưu cho UBND tỉnh triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động KH&CN của tỉnh, cụ thể hóa Luật và các văn bản hướng dẫn thực hiện của Trung ương phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ thế, hoạt động nghiên cứu KH&CN từng bước được đẩy mạnh, huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động KH&CN, hình thành doanh nghiệp KH&CN, khuyến khích hợp tác trong phát triển và ứng dụng KH&CN trong sản xuất và đời sống.
Hệ thống Cổng dịch vụ công (Một cửa điện tử) có ưu thế là tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu giải quyết các thủ tục hành chính nhanh chóng tại một địa chỉ truy cập duy nhất; cung cấp thông tin tự động và trực tuyến về tình trạng giải quyết hồ sơ, cấp phép; người dân có thể thông qua mạng internet kiểm tra, giám sát về tình trạng giải quyết hồ sơ; hệ thống cung cấp một nền tảng ứng dụng để từng bước cho phép các cơ quan hành chính nhà nước phối hợp giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường mạng xuyên suốt, nhất quán theo tinh thần "Một cửa liên thông".
Đây là câu chuyện có thật tại mô hình trồng rau, củ, quả an toàn ứng dụng công nghệ cao của gia đình anh Lê Văn Tiên tại thôn Văn Hà 2, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn. Hệ thống có tên gọi APPA do Liên minh HTX tỉnh hỗ trợ cho gia đình anh Tiên từ tháng 8/2018, đã giúp tự động hóa một số khâu trong gieo trồng rau màu. Việc theo dõi và điều khiển hệ thống được thực hiện thông qua một phần mềm được cài đặt trên chính chiếc smartphone (điện thoại thông minh) của anh.
Nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong khám, chữa bệnh cũng như công tác quản lý y tế cơ sở, Trung tâm Y tế huyện Nho Quan đã triển khai ứng dụng phần mềm quản lý y tế cơ sở tại các trạm y tế xã, thị trấn trong toàn huyện. Qua hơn 2 năm triển khai, phần mềm quản lý y tế cơ sở cho thấy nhiều tiện ích, giúp quản lý các hoạt động khám chữa bệnh, quản lý dược và chương trình mục tiêu quốc gia tại các trạm y tế đảm bảo nhanh, chính xác.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình là Bệnh viện hạng I trực thuộc Sở Y tế. Để phát huy, làm chủ và khai thác có hiệu quả cơ sở hạ tầng khang trang, trang thiết bị hiện đại đã được đầu tư, những năm qua, Bệnh viện đã nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng của người làm chuyên môn, kết hợp với cải cách đồng bộ các thủ tục hành chính, đặc biệt là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào quản lý Bệnh viện, do vậy chất lượng bệnh viện ngày càng được cải thiện, từng bước đáp ứng yêu cầu về khám, chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh và người nhà bệnh nhân.
Khoa Nội tim mạch-Bệnh viện Đa khoa tỉnh được tách ra từ Khoa Nội Tổng hợp năm 2007. Sau hơn 10 năm trải qua các giai đoạn phát triển, Khoa luôn phát huy sáng kiến, ứng dụng nhiều kỹ thuật mới, đẩy mạnh công tác chẩn đoán và điều trị bệnh, trở thành chuyên khoa hàng đầu của Bệnh viện với đội ngũ thầy thuốc giỏi, yêu nghề, có trình độ chuyên môn, góp phần cùng Bệnh viện thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Chiều 14/2, Ban Thường vụ Thành ủy Ninh Bình đã có buổi làm việc với xã Ninh Phúc, phường Ninh Sơn về việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau, hoa trên địa bàn. Tham dự có đồng chí Lê Hữu Quý, TVTU, Bí thư Thành ủy; các đồng chí lãnh đạo HĐND, UBND thành phố và các Phòng nghiệp vụ liên quan.
Ngày 13/2, đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã đi thăm một số cơ sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn huyện Nho Quan và thành phố Tam Điệp.
Những năm qua, cùng với hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN) trong toàn quốc, hoạt động của KBNN Ninh Bình luôn duy trì ổn định và phát triển, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Với chức năng quản lý Quỹ ngân sách Nhà nước, hiện tại KBNN Ninh Bình có 1.373 đơn vị giao dịch với 5.548 tài khoản, doanh số hoạt động 88.236 tỷ đồng/năm; KBNN Ninh Bình luôn xác định rõ nhiệm vụ của mình là "cơ quan phục vụ", vì vậy, công tác cải cách hành chính luôn được chú trọng, quan tâm với mục tiêu hướng đến mọi "đối tượng phục vụ" là các tổ chức, cá nhân đến giao dịch tại các đơn vị KBNN trên địa bàn. Trong đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào công tác chuyên môn, nghiệp vụ được KBNN Ninh Bình đặt lên hàng đầu trong hoạt động của đơn vị.