Logo

    Tìm kiếm: Ứng dụng

    780 kết quả được tìm thấy

    Hệ thống robot phẫu thuật Transformer-Hierarchy, SRT-H, đã tự thực hiện phẫu thuật thực tế với độ chính xác 100%. Ảnh: independent.co.uk

    Robot ứng dụng AI trong phẫu thuật, mở đường cho y khoa tự động

    Công nghệ-

    Ngày 9/7, nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Johns Hopkins, Baltimore (Mỹ), đã giới thiệu mô hình robot phẫu thuật thử nghiệm ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) mang tên SRT-H, có khả năng tự động thực hiện một giai đoạn phức tạp và tinh vi trong quy trình phẫu thuật cắt túi mật. Đây được coi là bước tiến mang tính đột phá trong việc phát triển các thủ thuật y tế tự động.

    Tham quan sản phẩm sáng kiến công nghệ, góp phần chuyển đổi số công tác hậu cần.

    Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số tại Ban Chỉ huy Phòng thủ khu vực 3 - Đông A

    Quốc Phòng-

    Ngày 1/7/2025, Ban Chỉ huy Phòng thủ khu vực 3 - Đông A (gọi tắt là Ban Chỉ huy PTKV 3 - Đông A) chính thức được thành lập, đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ trong tổ chức, biên chế lực lượng vũ trang tỉnh theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình hình mới. Đây là mô hình mới, được thành lập trên cơ sở sắp xếp lại các Ban CHQS cấp huyện.

    Dây chuyền sản xuất của Công ty TNHH Dream Plastic Ninh Bình (Cụm công nghiệp Khánh Thượng, huyện Yên Mô). Ảnh: Minh Quang

    Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh

    Dịch vụ, Tài chính, Ngân hàng-

    Trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư ngày càng mạnh mẽ, việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh đã trở thành yêu cầu tất yếu để nâng cao năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tại Ninh Bình, nhiều doanh nghiệp đã và đang chủ động đổi mới công nghệ, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững.

    Chị Nguyễn Thị Lành, Giám đốc Công ty TNHH Bảo Sơn Foods (xã Hùng Tiến, huyện Kim Sơn) giới thiệu sản phẩm OCOP của đơn vị tới khách hàng.

    OCOP-động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn

    Ocop Ninh Bình-

    Khai thác hiệu quả tiềm năng bản địa, kết hợp bảo tồn văn hóa truyền thống và ứng dụng khoa học công nghệ, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) không chỉ tạo ra chuỗi sản phẩm chất lượng mà còn mang lại nguồn lợi kinh tế, nâng cao thu nhập bền vững cho người dân Ninh Bình, trở thành một trong những giải pháp trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế nông thôn tại tỉnh.

    Quang cảnh hội nghị.

    Hội nghị cho ý kiến vào các Đồ án Quy hoạch

    Kinh tế-

    Chiều 9/6, UBND tỉnh tổ chức hội nghị nghe báo cáo, cho ý kiến vào Đồ án Quy hoạch chung đô thị Me, huyện Gia Viễn đến năm 2035 và Đồ án Quy hoạch phân khu Khu đô thị dịch vụ và Khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Quy hoạch chung xây dựng Khu vực từ đê Bình Minh II đến Cồn Nổi, huyện Kim Sơn.

    Giáo viên Trường THCS Khánh Tiên (Yên Khánh) hướng dẫn học sinh giao tiếp, sử dụng mạng xã hội hiệu quả.

    Ngành Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh: Chủ động trang bị kỹ năng số cho học sinh

    Giáo dục và đào tạo-

    Trong bối cảnh kỷ nguyên số bùng nổ, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Khánh đang tích cực đổi mới toàn diện, trang bị cho học sinh hành trang vững chắc để tự tin hội nhập và phát triển. Trọng tâm của sự chuyển mình này là việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào giảng dạy, chú trọng phát triển kỹ năng số và tư duy toàn diện cho thế hệ trẻ. Sự chủ động này không chỉ giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách đa dạng mà còn khuyến khích sự khám phá, sáng tạo.

    Anh Đinh Văn Hợp, Chủ trang trại dưa lưới ở thôn 3, xã Phú Long (Nho Quan) quảng bá bán sản phẩm dưa trên mạng xã hội.

    Nông dân Ninh Bình bắt nhịp chuyển đổi số

    Kinh tế số-

    Trong kỷ nguyên số, nông nghiệp không còn là câu chuyện của những thửa ruộng bao la và đôi tay lấm bùn. Tại Ninh Bình, khi những người nông dân dần làm quen và làm chủ các công nghệ hiện đại, đã viết nên câu chuyện “Nông dân thời công nghệ số” đầy triển vọng. Những tín hiệu tích cực từ các mô hình ứng dụng chuyển đổi số (CĐS) trên địa bàn tỉnh đã minh chứng cho sự nỗ lực thay đổi tư duy, cách làm, mở ra hướng đi mới cho nền nông nghiệp địa phương, hướng tới quản lý hiệu quả và sản xuất nông sản chất lượng cao.

    Các đại biểu dự hội nghị.

    Tập huấn hướng dẫn khai thác, sử dụng ứng dụng GenAI cho công chức, viên chức, Tổ công nghệ số cộng đồng

    Xã hội số-

    Ngày 13/5, Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội nghị tập huấn hướng dẫn khai thác, sử dụng ứng dụng GenAI cho công chức, viên chức, Tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

    Đưa cơ giới hóa vào thu hoạch lúa trên cánh đồng mẫu lớn tại xã Đồng Hướng (Kim Sơn).

    Những “đại điền” nghĩ xa, làm lớn: (Kỳ II) - Những rào cản cần tháo gỡ

    Nông nghiệp-

    Việc hình thành lớp nông dân mới-những “đại điền” đang giúp hiện thực hóa chủ trương sản xuất lớn, thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp, giảm thiểu tình trạng bỏ vụ, bỏ ruộng, sản xuất manh mún. Tuy nhiên, cần có những cơ chế, chính sách đột phá của Nhà nước cho những nông dân này để họ có thêm điều kiện phát triển.

    Meta phát hành ứng dụng AI cạnh tranh với ChatGPT

    Công nghệ-

    Mới đây, Meta đã công bố ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) độc lập đầu tiên trong nỗ lực cạnh tranh với ChatGPT, bằng cách cung cấp cho người dùng đường truy cập cập trực tiếp vào các mô hình AI tạo sinh của mình.

    Đoàn thanh niên xã Yên Hoà (Yên Mô) tuyên truyền, hướng dẫn thanh toán không dùng tiền mặt tại hộ kinh doanh trên địa bàn xã.

    Đẩy mạnh chuyển đổi số từ cơ sở

    Chính quyền số-

    Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số từ cơ sở, quan tâm đầu tư hạ tầng công nghệ, chú trọng xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Qua đó giúp người dân thụ hưởng các tiện ích từ chuyển đổi số, bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ và các ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng cuộc sống; góp phần thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.

    Ảnh minh hoạ.

    Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong dự báo cháy rừng

    Môi trường-

    Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Bar Ilan (Israel) vừa phát triển một mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng dự báo cháy rừng do sét đánh với độ chính xác trên 90%, mở ra triển vọng mới trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

    Nhóm tác giả Đinh Thị Kim Ngân, lớp 12A6 và Vũ Việt Quang, lớp 11A2, Trường THPT Hoa Lư A cùng thầy giáo hướng dẫn chụp ảnh lưu niệm tại Cuộc thi KHKT cấp quốc gia.

    Dự án KHKT của học sinh Trường THPT Hoa Lư A đoạt giải Ba quốc gia

    Khoa học-

    Nhóm học sinh của Trường THPT Hoa Lư A vừa xuất sắc đoạt giải Ba tại Cuộc thi nghiên cứu KHKT cấp quốc gia dành cho học sinh THCS và THPT năm học 2024-2025 với dự án “Hệ thống đa năng cảnh báo mức độ ngập nước và cường độ tia UV trong đô thị ứng dụng công nghệ IoT”.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long