Thêm một ngân hàng cán mốc tài sản 1 triệu tỷ đồng
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank, mã chứng khoán: TCB) vừa chính thức gia nhập “câu lạc bộ triệu tỷ” với tổng tài sản vượt mốc 1 triệu tỷ đồng theo báo cáo tài chính quý II/2025.
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank, mã chứng khoán: TCB) vừa chính thức gia nhập “câu lạc bộ triệu tỷ” với tổng tài sản vượt mốc 1 triệu tỷ đồng theo báo cáo tài chính quý II/2025.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi, ngày 21/7, Đoàn công tác Sở Nông nghiệp và Môi trường đã đi kiểm tra công tác phòng, chống dịch bệnh tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có đại diện Chi cục Thú y vùng I, thuộc Cục Chăn nuôi và Thú y.
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank, mã chứng khoán: TCB) vừa chính thức gia nhập “câu lạc bộ triệu tỷ” với tổng tài sản vượt mốc 1 triệu tỷ đồng theo báo cáo tài chính quý II/2025.
Nền tảng số được kỳ vọng là kênh tiêu thụ hiệu quả, linh hoạt cho các chủ thể OCOP muốn mở rộng thị trường, nâng cao sản lượng và doanh thu sản phẩm. Tuy nhiên, trên thực tế, hành trình hòa nhập trong không gian mạng của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất tại Ninh Bình vấp phải không ít khó khăn khi tiếp cận kênh tiêu thụ mới này.
Chiều 23/7, đồng chí Phạm Quang Ngọc, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới và nông thôn mới kiểu mẫu tại huyện Yên Mô. Cùng đi có đồng chí Mai Văn Tuất, TVTU, Trưởng Ban tổ chức Tỉnh ủy; lãnh đạo một số sở, ngành, đoàn thể của tỉnh; lãnh đạo huyện Yên Mô.
Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EU) đã ký Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), tạo ra cơ hội mới cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào EU, trong đó có nhiều mặt hàng nông, lâm, thủy sản… Hiệp định này được đánh giá là cơ hội lớn cho hàng nông sản Việt Nam thâm nhập ngày càng sâu rộng vào các thị trường khó tính. Tuy nhiên, thách thức cũng đã sớm xuất hiện, đòi hỏi các ngành hàng nông nghiệp phải nỗ lực đổi mới mạnh mẽ trên nhiều mặt.
Từ thành phố Ninh Bình, chúng tôi chạy dọc Quốc lộ 10 về huyện Kim Sơn rồi men theo con đường đê bên bờ sông Đáy để tới xóm 9, xã Thượng Kiệm. Không khó để hỏi thăm tới nhà anh Nguyễn Văn Quyền, người thanh niên sinh năm 1981 khá nổi tiếng trong vùng bởi mô hình phát triển kinh tế độc đáo, đó là nuôi ếch Thái Lan.
Thành lập tháng 7 năm 2018, với 24 thành viên, tổng vốn điều lệ 1 tỷ đồng, chỉ sau một năm, HTX nuôi trồng, kinh doanh thủy sản, cây con đặc sản Kim Tiến đã trở thành nhân tố đột phá trong sản xuất nông nghiệp ở xã Kim Tân (huyện Kim Sơn).
Trong bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm của Ninh Bình, xuất khẩu là điểm sáng nổi bật với kim ngạch đạt 1.137 triệu USD và đạt 78,4% kế hoạch năm. Với đà tăng trưởng này, xuất khẩu sẽ góp phần quan trọng vào việc hoàn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2019.
Cúc Phương là xã vùng cao của huyện Nho Quan với gần 90% dân số là đồng bào dân tộc Mường, kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào sản xuất nông nghiệp, trình độ dân trí thấp...Bằng sự nỗ lực, đồng thuận của cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong xã, sau gần 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Cúc Phương đã đạt 16/19 tiêu chí, còn 3 tiêu chí chưa đạt: thu nhập, thủy lợi, hộ nghèo.
Ngày 19/7, Liên minh Hợp tác xã tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019.
Đồng chí Lê Quang Lực, Phó Chánh Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh cho biết: Đến hết ngày 30/6/2019, tổng số xã đạt chuẩn NTM trên toàn tỉnh là 89/118 xã, chiếm 75%; bình quân toàn tỉnh đạt 17,7 tiêu chí/xã (1 xã đã lên phường và 1 xã đã sáp nhập).
Vượt qua nhiều khó khăn, sau gần 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XD NTM), huyện Gia Viễn đã đạt được những thành tích rất đáng ghi nhận. Gia Viễn đang tập trung hướng về cơ sở, đôn đốc các xã còn lại hoàn thiện các tiêu chí và về đích nông thôn mới, phấn đấu đưa Gia Viễn trở thành huyện nông thôn mới vào năm 2020. Để hiểu rõ hơn về quá trình này, phóng viên (PV) Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí (Đ/c) Nguyễn Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND huyện, Chánh Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM huyện.
6 tháng đầu năm, Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Kim Sơn đã tranh thủ được nguồn vốn khá lớn từ cấp trên và vốn huy động để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn.
Thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, hàng năm UBND tỉnh, UBND các huyện, thành phố đã bố trí ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng CSXH để triển khai cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách.
Trung tuần tháng 7, chúng tôi có dịp tham gia cùng đoàn cán bộ Ngân hàng CSXH tỉnh trong hành trình thăm hỏi, tri ân Mẹ Việt Nam anh hùng, các thương, bệnh binh, gia đình người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh nhân kỷ niệm 72 năm Ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947- 27/7/2019).
Thời điểm này, huyện Gia Viễn đã cấy 2.800ha, trong đó diện tích gieo thẳng khoảng 860ha. Nông dân các địa phương của huyện đang khẩn trương xuống đồng cấy nhanh gọn diện tích lúa mùa.
Mặc dù nhiều năm nay quy định về việc đội mũ bảo hiểm đã được người dân chấp hành tốt. Ra đường hầu như người điều khiển xe máy đều đội mũ bảo hiểm khiến nhiều người lo ngại thị trường mũ thời trang dành cho cả nam và nữ sẽ không còn "đất sống".
Hiện nay, thời tiết nắng nóng tăng cao, số ngày nắng nóng kéo dài, vật nuôi giảm khả năng thu nhận thức ăn, uống nhiều nước, sức đề kháng giảm và dễ mắc bệnh. Để hạn chế ảnh hưởng bất lợi do nắng nóng gây ra, người chăn nuôi cần thực hiện một số biện pháp sau.
Mặc dù thời tiết nắng nóng kéo dài, nhưng bà con nông dân huyện Kim Sơn vẫn tập trung xuống đồng gieo cấy lúa vụ mùa để đảm bảo khung thời vụ tốt nhất. Đến nay, toàn huyện đã cơ bản hoàn thành việc gieo cấy gần 8.200ha lúa mùa.
Đợt cao điểm nắng nóng đã và đang khiến sản lượng điện tiêu thụ tăng đột biến ở hầu hết các địa bàn trong tỉnh. Mặc dù ngành Điện đã có dự phòng, song với sản lượng điện tiêu thụ tăng cao đã gây khó khăn cho việc đảm bảo cấp điện an toàn, thông suốt.
Tỉnh Ninh Bình có 62 xã/145 xã, phường, thị trấn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Diện tích vùng dân tộc thiểu số và miền núi khoảng 860 km2 (chiếm 62,1% diện tích toàn tỉnh), dân số trong vùng khoảng 452 nghìn người (chiếm 48,8% dân số toàn tỉnh). Đồng bào các dân tộc thiểu số khoảng 28,4 nghìn người, trong đó dân tộc Mường 27,8 nghìn người (chiếm 97,9%) sinh sống tập trung tại 9 xã thuộc huyện Nho Quan và thành phố Tam Điệp. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế- xã hội, nhất là xây dựng nông thôn mới, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Chiều 2-7, Liên Bộ Công thương - Tài chính quyết định từ 17h chiều nay tăng các loại xăng từ 626 đồng/lít đến 718 đồng/lít và tăng giá các loại dầu từ 22 đồng/ lít đến 760/kg.
Chiều 18/7, đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Phạm Quang Ngọc, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng Ban thường trực Ban chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh về việc triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu trên địa bàn. Cùng dự có lãnh đạo một số sở, ngành, đoàn thể của tỉnh; lãnh đạo huyện Yên Khánh.