Gặp mặt truyền thống đơn vị thanh niên xung phong D315 tỉnh Ninh Bình
Ngày 17/1, Ban liên lạc đội thanh niên xung phong (TNXP) 315 tổ chức buổi gặp mặt nhân dịp kỉ niệm 43 năm ngày thành lập đơn vị TNXP D315 tỉnh Ninh Bình (17/1/1973 - 17/1/2016).
Có 71 kết quả được tìm thấy
Ngày 17/1, Ban liên lạc đội thanh niên xung phong (TNXP) 315 tổ chức buổi gặp mặt nhân dịp kỉ niệm 43 năm ngày thành lập đơn vị TNXP D315 tỉnh Ninh Bình (17/1/1973 - 17/1/2016).
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm tới thế hệ trẻ. Trong Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trước lúc đi xa, Người căn dặn: "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên". Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết".
Những ngày này, gần 7 nghìn cựu thanh niên xung phong (TNXP) tỉnh ta đang nỗ lực phấn đấu lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, chào mừng các ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước. Trong không khí thi đua phấn khởi đó, lực lượng cựu TNXP kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống của mình.
Ngày 19/5, tại khách sạn Hoàng Sơn (thành phố Ninh Bình), Ban Liên lạc Đội TNXP K53 tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống Đội TNXP K53. Đồng chí Mai Văn Tuất, TVTU, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy; đại diện lãnh đạo tỉnh Nam Định, thành phố Hà Nội, Bộ Tư lệnh Quân khu 4; lãnh đạo Hội Cựu thanh niên xung phong các tỉnh, thành: Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội, Ban liên lạc quân khu Trị Thiên và gần 100 hội viên Đội TNXP K53 đã về dự.
Ngày 15/7, Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) huyện Yên Khánh đã tổ chức kỷ niệm 64 năm ngày truyền thống lực lượng (15-7-1950 - 15-7-2014), sơ kết công tác Hội 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2014.
Ngày 26/2, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam đã có buổi làm việc với Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam về rà soát chế độ chính sách đối với đối tượng là cựu TNXP. Đồng chí Vũ Trọng Kim, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trì buổi làm việc.
Sáng 26/2, Khối thi đua các Hội xã hội đặc thù gồm: Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin, Ban đại diện Hội Người cao tuổi, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật, Hội Khuyến học, Liên minh Hợp tác xã, Hội Người mù, Hội Chữ thập đỏ, Hội Văn học nghệ thuật, Hội Nhà báo, Hội Luật gia, Hội Cựu thanh niên xung phong và Hội Đông y tổ chức hội nghị ký kết giao ước thi đua năm 2014.
Ngày 19/12, Hội phụ nữ tỉnh phối hợp với Sở lao động, thương binh và xã hội tổ chức trao tiền tài trợ xây dựng "Nhà tình nghĩa" cho 5 gia đình chính sách là các cựu thanh niên xung phong, nạn nhân chất độc da cam, gia đình liệt sĩ … trên địa bàn huyện Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn. Đây là các hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về nhà ở.
Thị xã Tam Điệp có trên 620 cựu thanh niên xung phong (TNXP). Những năm qua, Hội Cựu TNXP thị xã đã có nhiều việc làm thiết thực, góp phần động viên, giúp đỡ các hội viên vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. Tổ chức Hội là nơi để các hội viên gặp gỡ, trao đổi tâm tư cũng như những kinh nghiệm trong phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc.
Ngày 12/7, Hội cựu Thanh niên xung phong tỉnh Ninh Bình phối hợp với Tỉnh đoàn tổ chức chương trình gặp mặt giao lưu ngày truyền thống lực lượng thanh niên xung phong. Đến dự có các đồng chí: Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó chủ tịch HĐND tỉnh; Lê Văn Dung, TUV, Phó chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Anh Liên, Chủ tịch Hội cựu thanh niên xung phong Việt Nam…
Nhân kỷ niệm 62 năm ngày truyền thống lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) 15-7, phóng viên Báo Ninh Bình đã trao đổi với đồng chí Nguyễn Thị Hữu, Chủ tịch Hội Cựu TNXP huyện Yên Mô xung quanh vấn đề này.
Tác giả Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày 7-5-1955 tại huyện Thăng Bình (Quảng Nam). Từ năm 1973 chuyển vào sống tại Sài Gòn, theo học ngành sư phạm. Ông từng đi thanh niên xung phong, dạy học, từ 1986 là phóng viên Báo Sài Gòn Giải Phóng.
Một số bạn đọc có thư hỏi về chế độ bảo hiểm y tế, trợ cấp mai táng đối với thanh niên xung phong thời kỳ chống Pháp; hồ sơ đề nghị được hưởng bảo hiểm y tế với đối tượng này quy định như thế nào?
Gặp bác Phạm Văn Lận, một cựu TNXP ở xóm 3, xã Yên Mạc (Yên Mô), chúng tôi vẫn thấy một sự nhanh nhẹn, tháo vát của một người đã từng vào sinh, ra tử đã từng phải gồng mình để vượt qua những khó khăn, vất vả của thời bình.
Người lính "không sao, không vạch"- Những cựu thanh niên xung phong (TNXP) bây giờ vẫn nói vui với nhau như thế. Họ là những người đã từng tham gia cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc, chống đế quốc Mỹ xâm lược, nhưng không mang quân hàm, phù hiệu.
Ngày 11/7, tại Nghĩa trang liệt sỹ Thọ Lộc (xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), Hội Cựu TNXP Việt Nam tổ chức Lễ tri ân - tưởng niệm và dâng sách ghi công Anh hùng liệt sỹ thanh niên xung phong Việt Nam.
Huyện đoàn Yên Mô và Đoàn thanh niên Công ty Xi măng Tam Điệp vừa khánh thành nhà tình nguyện cho chị Vũ Thị Dần, cựu thanh niên xung phong có hoàn cảnh khó khăn tại thôn Thắng Động, xã Khánh Thượng (huyện Yên Mô).
Ngày 18-3, Huyện đoàn Yên Mô phối hợp với Đoàn thanh niên Công ty xi măng Tam Điệp khởi công xây dựng nhà tình nguyện tặng gia đình bà Vũ Thị Dần là cựu thanh niên xung phong có hoàn cảnh khó khăn tại xã Khánh Thượng (huyện Yên Mô).
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, chăm lo đến thế hệ thanh niên. Trong Di chúc của Người gần 40 năm về trước, Người đã nhấn mạnh: "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên"...".
Nhà văn Lê Minh Khuê đã ví thế hệ thanh niên xung phong (TNXP) năm xưa như thế khi nói về những hy sinh âm thầm, lặng lẽ của họ trong khói lửa khốc liệt của chiến tranh. Khi đất nước hòa bình, họ trở về quê hương, có những người suốt đời đau đớn với những vết thương, nhưng bằng ý chí, nghị lực, họ đã vươn lên khắc phục khó khăn, làm giàu chính đáng, nuôi dạy con cái trưởng thành.
Theo tổng hợp của Bộ LÐ-TB và XH, đến nay, Nhà nước đang thực hiện chính sách, chế độ ưu đãi hơn 8,2 triệu người có công với cách mạng trên cả nước, bao gồm 13 đối tượng: Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, cha mẹ liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, bộ đội, thanh niên xung phong bị nhiễm chất độc da cam...