Các ngân hàng quyết định giảm thêm 2%-2,5% lãi suất cho vay
Phó Thống đốc Đào Minh Tú đánh giá cao việc tiếp tục hạ lãi suất thêm 2%/năm của một số ngân hàng để hỗ trợ, chung tay với doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Có 553 kết quả được tìm thấy
Phó Thống đốc Đào Minh Tú đánh giá cao việc tiếp tục hạ lãi suất thêm 2%/năm của một số ngân hàng để hỗ trợ, chung tay với doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Tỉnh Ninh Bình là một trong 10 tỉnh đầu tiên của toàn quốc triển khai Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (VSMTNT) theo Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ. Sau 15 năm triển khai thực hiện, Chương trình tín dụng về nước sạch và VSMTNT tại Ninh Bình không chỉ cải thiện điều kiện sống, sức khỏe và môi trường ở nông thôn mà còn góp phần phát triển kinh tế, xã hội.
Thực hiện Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trong 5 năm qua, vốn cho vay ưu đãi đối với hộ mới thoát nghèo được triển khai cho vay trên phạm vi toàn tỉnh, chủ yếu tập trung cho các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo còn cao. Chương trình đã mang lại hiệu quả thiết thực trong phát triển sản xuất, kinh doanh, tiếp thêm động lực cho các hộ mới thoát nghèo có điều kiện phát triển kinh tế bền vững hơn.
Diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là dòng tiền trả nợ đối với các khoản vay tín dụng đã được giải ngân, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh tỉnh Ninh Bình đã chủ động triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn, đồng thời hỗ trợ khách hàng vay vốn vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất.
Những năm qua, các cấp, các ngành tỉnh Ninh Bình đã dành nhiều sự quan tâm đến các đối tượng là phụ nữ khuyết tật. Thông qua các hoạt động cụ thể, thiết thực như: hỗ trợ sinh kế, tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, hỗ trợ xây dựng nhà ở, tặng quà… đã tạo điều kiện và tiếp thêm nghị lực để những người kém may mắn nỗ lực vươn lên, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.
Thông qua phương thức ủy thác tín dụng qua các tổ chức chính trị, xã hội, nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) tỉnh đã đến với người nghèo và các gia đình chính sách nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả. Từ nguồn vốn đó, nhiều hộ gia đình có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, tiếp tục cho con đi học và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Ông Hoàng Văn Thành, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh cho biết: Thực hiện sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại cấp trên hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đang triển khai rà soát những thiệt hại của khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi dịch cúm do chủng mới virut Corona (tên gọi mới là Covid-19) gây ra để có giải pháp giảm lãi suất cho vay phù hợp.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 02/2020/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 29/2014/QĐ-TTg ngày 26/4/2014 về tín dụng đối với hộ gia đình và người nhiễm HIV, người sau cai nghiện ma túy, người điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế, người bán dâm hoàn lương.
Định chế tài chính đặt trụ sở tại Frankfurt (Đức) đã giữ nguyên tỷ lệ lãi suất tái cấp vốn ở mức 0, lãi suất cho vay ở mức thấp kỷ lục 0,25% và lãi suất tiền gửi ở mức -0,5%.
"Một vốn bốn lời" - là cách mà nhiều người diễn tả tính hiệu quả của nguồn "Quỹ quay vòng hỗ trợ phụ nữ tỉnh Ninh Bình". Bởi thông qua việc thực hiện Quỹ không chỉ giúp đỡ chị em được vay vốn vươn lên phát triển kinh tế mà đã giúp chính những thành viên trong Ban Quản lý Quỹ nâng cao kiến thức nhiều mặt. Đối với các xã được thực hiện dự án từ nguồn Quỹ cũng đã tạo sự gắn kết của hội viên phụ nữ với tổ chức Hội, thu hút ngày càng nhiều chị em tham gia sinh hoạt, xây dựng tổ chức Hội trong sạch, vững mạnh. Sử dụng nguồn Quỹ một cách hiệu quả còn mang lại ý nghĩa xã hội lớn, bởi từ đây nhiều chị em đã có thêm điều kiện để chỉnh trang nhà cửa, góp sức xây dựng nông thôn mới.
Những năm qua, nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) đã phát huy hiệu quả, trở thành công cụ đắc lực đối với công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh. Nhờ nguồn vốn này, ngày càng có nhiều tấm gương tiêu biểu sử dụng hiệu quả vốn vay chính sách, giúp họ vươn lên thoát nghèo bền vững. Câu chuyện của chị Đặng Thị Thơm, phố Khu Tây, thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh là một trong những điển hình vượt lên bệnh tật, quyết tâm vươn lên thoát nghèo bằng nguồn vốn tín dụng chính sách ưu đãi.
Trong điều kiện nguồn vốn trong nước còn nhiều khó khăn thì nguồn vốn ODA (vốn hỗ trợ phát triển chính thức), vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài đã tạo động lực mạnh mẽ trong tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.
Từ nguồn vốn vay tín dụng chính sách xã hội (CSXH), hàng nghìn hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn huyện Yên Mô có điều kiện đầu tư phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững và từng bước làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Từ ngày 1/12/2019, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên (HSSV) sẽ tăng từ 1,5 triệu đồng/tháng/HSSV lên 2,5 triệu đồng/tháng/HSSV.
Chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức công tác ở vùng đặc biệt khó khăn; HSSV được vay tối đa 2,5 triệu đồng/tháng; bổ sung lý thuyết phòng, chống tác hại của rượu, bia khi thi bằng lái xe;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2019.
Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước tỉnh, từ đầu năm đến nay, hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn phát huy hiệu quả. Nguồn vốn được điều hành linh hoạt, đảm bảo khả năng thanh toán với mặt bằng lãi suất huy động và cho vay ổn định, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Thời gian qua, nguồn vốn vay giải quyết việc làm của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giúp nhiều hộ dân ở huyện Gia Viễn phát triển kinh tế, có thêm việc làm mới, góp phần ổn định đời sống, nâng cao thu nhập.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 33/2019/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2019 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2015 (Chương trình hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg giai đoạn 2).
Nâng mức vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa; quy định mới về tổ hợp tác; hướng dẫn về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 11/2019.
Theo thông báo của Bộ Công an, thời gian qua, trên địa bàn cả nước, tình hình tội phạm hoạt động theo hình thức "Tín dụng đen" với phương thức, thủ đoạn mới là cho vay "online" qua ứng dụng điện thoại di động "App", tuy số tiền cho vay không cao nhưng mức lãi suất cho vay rất cao, chỉ thực hiện qua ứng dụng điện thoại di động, giao dịch vay trả đều không có giấy tờ và địa chỉ công ty cho vay không có thật, luôn có sự câu kết, chỉ đạo của các đối tượng trong nước và người nước ngoài nên đã gây rất nhiều khó khăn cho công tác phát hiện, điều tra, xử lý.
Với nguồn vốn vay ưu đãi từ Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (VSMTNT), đã có hàng nghìn hộ trên địa bàn tỉnh đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các công trình nước sạch, công trình vệ sinh bảo đảm theo tiêu chuẩn, góp phần cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân khu vực nông thôn và thực hiện thành công Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Thực hiện Đề án "Hỗ trợ vốn vay khởi nghiệp và phát triển sản xuất, kinh doanh cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình", từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh phối hợp với Tỉnh đoàn truyền tải vốn chính sách kịp thời tới các thanh niên đang có nhu cầu vốn để lập nghiệp. Nhờ nguồn vốn chính sách, nhiều thanh nhiên ở khu vực nông thôn có cơ hội khởi nghiệp, phát triển sản xuất, kinh doanh ngay trên mảnh đất quê hương.
Từ đầu năm đến nay, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Nho Quan đã chủ động, kịp thời đưa nguồn vốn ưu đãi đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Nhờ nguồn vốn được vay, hàng nghìn hộ có điều kiện đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, góp phần xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Với phương châm hướng mạnh các hoạt động về cơ sở, thời gian qua Hội Nông dân huyện Hoa Lư đã tạo điều kiện cho hội viên, nông dân dễ dàng tiếp cận được với các dịch vụ nông nghiệp thông qua các hình thức mua hàng trả chậm, tư vấn dạy nghề, cho vay vốn hỗ trợ hội viên nông dân phát triển sản xuất,... từ đó giúp họ vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng, góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Trên địa bàn tỉnh hiện nay, "tín dụng đen" có chiều hướng diễn biến phức tạp với độ "phủ sóng" ngày càng rộng và gây hệ lụy nhức nhối cho xã hội. Mặc dù đã có nhiều cảnh báo và không ít đối tượng liên quan đến hình thức cho vay nặng lãi đã bị xử lý, nhưng "tín dụng đen" vẫn len lỏi từ thành thị đến vùng nông thôn. Muốn chặn được "vòi bạch tuộc" của "tín dụng đen" ngoài việc "mở lối" để người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng hợp pháp thì cũng rất cần có sự vào cuộc đồng bộ của các ngành và chính quyền địa phương.