"Lời giải" cho bệnh bạc lá lúa ở vụ mùa
Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas Oryzae gây ra. Bệnh hại nặng trên các giống lúa chất lượng cao, nhất là ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng vào vụ mùa với khả năng làm giảm năng suất lúa từ 2-74%.
Có 302 kết quả được tìm thấy
Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas Oryzae gây ra. Bệnh hại nặng trên các giống lúa chất lượng cao, nhất là ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng vào vụ mùa với khả năng làm giảm năng suất lúa từ 2-74%.
Sau thắng lợi lớn ở vụ lúa đông xuân, thời điểm này nông dân Ninh Bình lại tiếp tục đón một vụ lúa mùa thắng lợi với năng suất được dự báo là cao hơn vụ mùa năm ngoái từ 0,2-0,7 tạ/ha. Niềm vui còn được nhân đôi khi giá lúa đang ở mức khá cao.
Chiều 9/10, huyện Hoa Lư tổ chức kiểm tra, đánh giá năng suất lúa vụ mùa năm 2020. Tham dự hội nghị có lãnh đạo Cục Thống kê, đại diện Sở Nông nghiệp & PTNT.
Thực hiện mục tiêu cơ cấu lại ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, vụ mùa 2020 này, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Gia Viễn đã phối hợp với Công ty TNHH nông nghiệp Quang Minh đưa vào khảo nghiệm 2 giống lúa mới là HN6 và HG12. Kết quả, cả 2 giống lúa này đều có khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh tốt, đồng thời cho năng suất khá.
Vẫn đang trong khung thời gian sản xuất vụ mùa năm 2020 nhưng ngành Nông nghiệp đã có kế hoạch và giải pháp cho sản xuất vụ đông năm nay trên cơ sở xác định đúng những yếu tố thuận lợi, khó khăn để có biện pháp chỉ đạo thực hiện thắng lợi vụ sản xuất này.
Vụ mùa 2020 toàn tỉnh gieo cấy được 34.000 ha lúa. Hiện trà mùa sớm đang thời kỳ ôm đòng, trà mùa trung đang ở giai đoạn phân hóa đòng, trà mùa muộn đang đẻ nhánh rộ. Tuy nhiên, trên đồng ruộng đã xuất hiện nhiều đối tượng gây hại cả về quy mô lẫn mức độ cần phải tập trung phòng trừ.
Vụ mùa 2020, gia đình bà Đinh Thị Huệ, xã Ninh Khang (Hoa Lư) gieo cấy hơn 1 mẫu lúa; trong đó có gần 3 sào gieo cấy bằng giống lúa nếp cau.
Vụ mùa năm nay được dự báo sẽ là một vụ sản xuất rất khó khăn do nắng nóng gay gắt đầu vụ; mưa, lụt, bão cực đoan khả năng xảy ra nghiêm trọng vào cuối vụ. Không chủ quan, bằng các giải pháp quyết liệt, cụ thể ngay từ bây giờ, huyện Kim Sơn phấn đấu có một vụ mùa ăn chắc, thắng lợi cả về năng suất và giá trị.
Để đảm bảo kế hoạch sản xuất vụ mùa năm 2020, huyện Yên Mô đã chỉ đạo các xã, thị trấn, các HTX nông nghiệp tập trung lấy nước, làm đất, đôn đốc bà con nông dân huy động nhân lực xống đồng gieo cấy, đảm bảo trong khung thời vụ tốt nhất.
So với các loại bệnh gây hại trên lúa thì lùn sọc đen (LSĐ) được xem là bệnh nguy hiểm bởi bệnh do virus gây ra và hiện tại chưa có thuốc để phòng trừ. Tại Ninh Bình, trong các năm 2009, 2010, 2017, hàng nghìn ha lúa đã bị nhiễm loại bệnh này, nhiều diện tích bị giảm năng suất, thậm chí không cho thu hoạch.
Do thu hoạch vụ lúa đông xuân 2019-2020 kết thúc sớm nên những ngày vừa qua, các địa phương trên địa bàn huyện Yên Khánh đã tập trung làm đất vụ mùa 2020. Dự kiến đến ngày 5/7, huyện sẽ hoàn thành gieo cấy, trong đó có khoảng 95% diện tích mùa sớm, đây cũng là diện tích để huyện trồng cây vụ đông.
Hiện nay, trên 6.400 ha lúa đông xuân của huyện Yên Mô đang vào kỳ chín rộ. Để đảm bảo ăn chắc, tránh thiệt hại do mưa bão, đồng thời tạo điều kiện sớm triển khai sản xuất vụ mùa, Yên Mô đang chỉ đạo các xã, thị trấn, HTX nông nghiệp và bà con nông dân tập trung nhân lực, phương tiện máy móc đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa đông xuân.
Ngày 22/5, huyện Yên Khánh tổ chức hội nghị tổng kết vụ mùa 2019 và triển khai kế hoạch sản xuất vụ mùa 2020. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT; Huyện ủy, UBND huyện Yên Khánh; các xã, thị trấn và HTX nông nghiệp trên địa bàn; các công ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.
Sản xuất lúa của ngành Nông nghiệp tỉnh ta vừa trải qua một năm được xem là "thuận hòa" với năng suất ở cả vụ đông xuân và vụ mùa đều cao hơn so với cùng kỳ năm 2018. Tuy vậy, ngành Nông nghiệp dự báo, bước sang vụ đông xuân 2019-2020 sẽ có nhiều khó khăn, bất lợi so với năm trước, nhất là về thời tiết, sâu bệnh hại.
Vụ mùa năm nay, nông dân huyện Kim Sơn gieo cấy 8.160 ha lúa. Đến nay các hộ nông dân đã hoàn thành thu hoạch lúa mùa, Năng suất ước đạt 56 tạ/ha. Đây là một vụ lúa thắng lợi, đạt kết quả cao so với những vụ mùa gần đây. Đặc biệt cũng là năm toàn huyện được mùa cả 2 vụ sản xuất lúa.
Gia Hòa là một trong ba xã ở huyện Gia Viễn được chọn quy hoạch vùng sản xuất giống lúa chất lượng cao với mục đích vừa bảo đảm an ninh lương thực, vừa tăng giá trị lúa hàng hóa, góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Vụ mùa năm 2019, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phối hợp với các đơn vị chuyên môn thực hiện mô hình "Sản xuất lúa theo hướng hữu cơ" theo tinh thần Nghị quyết số 39/2018/NQ-HĐND ngày 12/12/2018 của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, bền vững trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2019-2020.
Vụ mùa năm nay, nhờ sự vào cuộc chỉ đạo quyết liệt của ngành chuyên môn, chính quyền địa phương và sự tham gia tích cực của nông dân, diện tích lúa cỏ trên đồng ruộng Yên Khánh đã giảm đáng kể, góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
Trước những thông tin cho rằng "nhiều địa bàn ở huyện Gia Viễn bỏ ruộng không cấy lúa vụ mùa này", Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện vừa có đánh giá sơ bộ: "Không phải bỏ ruộng, mà là nhiều đơn vị đã chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản quảng canh, nuôi gia cầm ngắn vụ, trên diện tích khoảng 1.000 ha (bằng 1/5 diện tích ruộng) toàn huyện".
Ngày 9/10, tại nhà văn hóa xã Chất Bình, Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Cộng Thành phối hợp với Công ty TNHH phát triển nông nghiệp công nghệ cao (Hà Nội) tổ chức hội nghị đầu bờ nhằm đánh giá hiệu quả mô hình sử dụng phân bón sinh học công nghệ cao trong vụ mùa 2019. Đến dự có đại diện Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kim Sơn, một số HTX trên địa bàn huyện.
Vụ mùa năm nay, huyện Yên Mô gieo cấy trên 6.600 ha lúa. Đến nay lúa mùa đã chín rộ, huyện đang chỉ đạo các địa phương, HTX nông nghiệp và bà con nông dân tập trung nhân lực, phương tiện máy móc đẩy nhanh tiến độ thu hoạch, đảm bảo ăn chắc, tạo quỹ đất cho sản xuất vụ Đông.
Hiện nay địa bàn huyện Gia Viễn, cây lúa và các cây trồng vụ mùa sinh trưởng và phát triển khá. Tuy nhiên, cùng với đối tượng sâu bệnh có chiều hướng gia tăng như sâu đục thân hai chấm lứa 5, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, là tình hình chuột hại phát sinh mạnh nguy cơ ảnh hưởng đến năng suất lúa.
Chèo thuyền là một hoạt động thể thao có từ lâu đời ở huyện Kim Sơn, gắn với tín ngưỡng cầu mưa, cầu ngư và mong muốn có một vụ mùa thắng lợi của ngư dân qua bao thế hệ. Theo thời gian, hội thi đua thuyền trên dòng sông Ân ngày càng được đầu tư bài bản, trở thành một nét văn hóa đặc sắc, được nhân dân miền ven biển chờ đợi hàng năm.
Vụ mùa 2019, huyện Yên Khánh gieo cấy 7.767,8 ha lúa, trong đó có 95% diện tích cấy giống lúa chất lượng cao, lúa thuần và lúa đặc sản. Đến ngày 17/9 đã có 7.634 ha lúa trỗ bông, số còn lại đang trong giai đoạn ôm đòng. Tuy nhiên, qua công tác kiểm tra đồng ruộng và dự tính, dự báo cho thấy một số đối tượng gây hại vẫn đang phát sinh, phát triển và có khả năng ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng lúa mùa.
Trong mấy ngày vừa qua, Chi nhánh Khai thác công trình thủy lợi huyện Gia Viễn đã và đang tích cực vận hành các tổ máy bơm tiêu đảm bảo an toàn cho 3.775 ha lúa và hoa màu vụ mùa trên địa bàn.
Vụ mùa năm 2019, huyện Kim Sơn gieo cấy gần 8.200 ha lúa với cơ cấu trên 80% diện tích cấy giống lúa chất lượng cao. Để phấn đấu năng suất đạt 56 tạ/ha, địa phương đã chỉ đạo nhân dân tập trung chăm sóc để lúa sinh trưởng và phát triển tốt. Hiện tại, hầu hết diện tích lúa đã bước vào thời kỳ đứng cái, làm đòng.