Có 71 kết quả được tìm thấy
Chiều 02/11, UBND xã Yên Hòa phối hợp với Bưu điện tỉnh, Viettel Ninh Bình tổ chức hội nghị triển khai, hướng dẫn người dân đưa sản phẩm và bán hàng trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) "Postmart.vn" và "Voso.vn".
Thông qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart.vn, gần 1.000 tấn trái cây, rau củ tươi đã hỗ trợ tiêu thụ trong hơn 2 tháng dịch covid-19 diễn biến phức tạp. Người nông dân vừa có thể chủ động tiêu thụ nông sản vừa từng bước chuyển đổi kinh doanh theo hình thức mới trên môi trường số.
Đối với hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu trên website, người bán phải cung cấp những thông tin để khách hàng có thể xác định chính xác các đặc tính của hàng hóa, dịch vụ, nhằm tránh sự hiểu nhầm.
Với mục tiêu nâng cao nhận thức và năng lực về thương mại điện tử, chuyển đổi số trong thanh niên, ngày 23/9, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tổ chức ký thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2021 - 2023 theo hình thức trực tuyến.
Ngày 7/9/2021, Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam (Prudential) chính thức ra mắt "PRU-Nhiệt Đới"- sản phẩm bảo hiểm trực tuyến đầu tiên trên thị trường dành riêng cho 3 bệnh nhiệt đới phổ biến gồm sốt xuất huyết, sốt rét và sởi. Khách hàng có thể mua sản phẩm này với mức chi phí thấp và nhanh chóng trên ứng dụng Pulse by Prudential và sàn thương mại điện tử Shopee.
Chuyển đổi số được xác định là xu hướng tất yếu để các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững, hiệu quả. Thông qua việc sử dụng mạng xã hội, xây dựng website, tham gia vào các sàn giao dịch thương mại điện tử... các HTX sản xuất nông nghiệp sẽ "rộng cửa" để quảng bá, giới thiệu, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm của mình. Tuy nhiên, làm thế nào để các HTX có thể ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất và quản lý hiệu quả thì vẫn còn nhiều việc phải làm.
Dịch COVID-19 đã khiến người tiêu dùng dễ dàng chấp nhận giao dịch qua các ứng dụng thương mại điện tử thay thế cho mua bán truyền thống. Để thích nghi với điều kiện hiện nay, nhiều đơn vị sản xuất, kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng cũng đã nhanh chóng thay đổi chiến lược tiếp cận thị trường bằng việc xây dựng các kênh bán hàng qua các sàn giao dịch thương mại điện tử.
Có thể thấy rõ ngành thương mại điện tử đang ngày càng mang lại nhiều động lực cho sự phục hồi kinh tế vốn chịu tác động nghiêm trọng của đại dịch COVID-19.
Đối mặt với những khó khăn từ đại dịch COVID-19 càng cho thấy kinh doanh số hay thương mại điện tử trở nên quan trọng để giúp doanh nghiệp (DN) vượt qua thời kỳ khó khăn này và thích ứng với xu hướng kinh doanh hiện đại ngày nay.
Chương trình này lựa chọn những sản phẩm đang vào mùa để tổ chức bán trên sàn thương mại điện tử Sendo bao gồm mận hậu Sơn La, bơ Đắk Lắk, vải Bắc Giang và Hải Dương, khoai lang tím Vĩnh Long.
Các quốc gia được chấm điểm về khả năng truy cập vào các máy chủ Internet an toàn, độ tin cậy của các dịch vụ bưu chính và cơ sở hạ tầng cũng như tỷ lệ dân số sử dụng Internet...
Từ cuối tháng 9/2020, xã miền núi Yên Hòa (huyện Yên Mô) là một trong hơn 10 xã trong toàn quốc được lựa chọn thực hiện thí điểm chuyển đổi số cấp xã trên các lĩnh vực: Nâng cao chất lượng đội ngũ, tái cấu trúc các hệ thống quản lý điều hành; triển khai truyền thanh thông minh; triển khai các dịch vụ giáo dục, y tế; phát triển thương mại điện tử và thanh toán điện tử. Kết quả bước đầu cho thấy, xã Yên Hòa đã tạo bước đột phá trong số hóa các hoạt động kinh tế - xã hội, dần hình thành diện mạo một xã thông minh.
Sáng 30/9, tại Khách sạn Golden Lake (thành phố Hà Nội), Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam tổ chức diễn đàn "Chuyển đổi số để phát triển du lịch".
Ngày 18/6, Sở NN&PTNT phối hợp với Tạp chí Thương gia và Thị trường tổ chức hội thảo thương mại điện tử nông nghiệp Ninh Bình 2020. Tham dự có lãnh đạo Sở NN&PTNT; đại diện các một số sở, ngành và đông đảo các doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, trang trại, làng nghề, hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025.
Trước những vấn đề nảy sinh từ thương mại điện tử, những năm qua, cùng với ngành Công thương, các cấp, các ngành trong tỉnh đã phối hợp thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả công tác chống hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên môi trường Internet, đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm của các doanh nghiệp sở hữu các website thương mại điện tử trong việc bảo vệ người tiêu dùng…
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu với mục tiêu xây dựng một hệ thống để tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch thương mại điện tử trên nền cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN, tạo điều kiện thuận lợi trong việc kiểm soát giao dịch, tăng tốc độ thông quan hàng hóa do có đầy đủ cơ sở dữ liệu.
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đang là mối lo của nhiều người. Tình trạng này diễn ra từ đô thị đến nông thôn, từ các trung tâm thương mại đến các chợ truyền thống, vỉa hè và các trang thương mại điện tử. Gần như tất cả các mặt hàng đều có thể bị làm giả, làm nhái.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, hiện nay các kênh thông tin từ nhà sản xuất đến kênh phân phối và người tiêu dùng còn thiếu và yếu, nhất là đối với các hộ sản xuất, các HTX là những đối tượng không có được các kiến thức cần thiết để tìm cho mình các kênh phân phối hiệu quả. Chính vì vậy, ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) trong xây dựng chuỗi giá trị cho nông sản có vai trò hết sức quan trọng, tạo ra một phương thức kinh doanh mới, hiện đại và hiệu quả.
Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn đối với các doanh nghiệp nước ngoài, đồng thời là thị trường tiềm năng trong lĩnh vực số hóa và thương mại điện tử.
Thời gian gần đây, kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) đặc biệt qua các trang facebook, zalo… đã trở nên phổ biến tại Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp, cá nhân trong lĩnh vực này có doanh thu hàng trăm triệu đến tỷ đồng mỗi năm nhưng đóng góp vào ngân sách thuế vẫn rất khiêm tốn.
Tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, mở rộng không gian kinh doanh, tạo thuận lợi trong giao dịch… là những lợi ích thiết thực của thương mại điện tử. Hoạt động giao dịch thương mại thông qua Internet hiện đang phát triển, đóng góp tích cực cho sự phát triển của hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Ninh Bình.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 2016-2020. Theo đó, phấn đấu đến 2020, xây dựng mạng lưới dịch vụ vận chuyển, giao nhận và hoàn tất đơn hàng cho thương mại điện tử bao phủ tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước.