Logo

    Tìm kiếm: ngành thủy sản

    26 kết quả được tìm thấy

    Sản phẩm ngao Kim Sơn đã đạt chứng nhận ASC để xuất khẩu đi châu Âu.

    Hướng tới phát triển ngành thủy sản bền vững

    Công nghiệp-

    Sở hữu hơn 18 km bờ biển, mạng lưới sông ngòi chằng chịt, cùng những vùng đất ngập nước, những cánh rừng ngập mặn trù phú, Ninh Bình đang nắm giữ những dư địa to lớn để phát triển ngành thủy sản một cách mạnh mẽ và bền vững.

    Người dân xã Gia Tân, huyện Gia Viễn thu hoạch cá.

    Gia Viễn phát triển vùng nuôi thả thủy sản

    Nông nghiệp-

    Tận dụng lợi thế địa phương, những năm qua huyện Gia Viễn đã tập trung quy hoạch, mở rộng vùng nuôi thả thủy sản. Qua đó góp phần nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân, hướng đến phát triển ngành thủy sản bền vững.

    Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị số 32 của Ban Bí thư

    Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị số 32 của Ban Bí thư

    Kinh tế-

    Chiều 22/4, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị trực tuyến để quán triệt và triển khai thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 10/4/2024 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định và phát triển bền vững ngành thủy sản. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương chủ trì hội nghị tại điểm cầu Hà Nội.

    Tăng cường phối hợp quản lý, bảo vệ nguồn lợi thủy sản

    Tăng cường phối hợp quản lý, bảo vệ nguồn lợi thủy sản

    Kinh tế-

    Việc khai thác quá mức, bất hợp pháp dẫn tới sự suy giảm, cạn kiệt nguồn lợi thủy sản trên các thủy vực nội địa và vùng ven biển ảnh hưởng đến ngành Thủy sản Ninh Bình, tác động tiêu cực đến môi trường. Vì vậy, cần phải tăng cường các hoạt động bảo vệ, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản, tái tạo phải đi đôi với bảo vệ thủy sản.

    Kỳ 2: Công nghệ cao - sức bật cho ngành thủy sản

    Kỳ 2: Công nghệ cao - sức bật cho ngành thủy sản

    Công nghiệp-

    Nếu như năm 2015, giá trị sản xuất thủy sản của Ninh Bình mới đạt khoảng 1 nghìn tỷ đồng thì sau 5 năm con số này đã là gần 2 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi và đóng góp hơn 20% vào tổng giá trị ngành Nông nghiệp. Đạt được bước đột phá này có sự đóng góp không nhỏ từ sự nhanh nhạy, dám nghĩ, dám làm của người dân và những chính sách hỗ trợ đúng, trúng, kịp thời của tỉnh trong việc đưa công nghệ cao vào sản xuất.

    Kỳ 2: Nghị quyết 05 - Đòn bẩy để nông nghiệp Ninh Bình "chuyển mình" mạnh mẽ: Công nghệ cao - sức bật cho ngành thủy sản

    Kỳ 2: Nghị quyết 05 - Đòn bẩy để nông nghiệp Ninh Bình "chuyển mình" mạnh mẽ: Công nghệ cao - sức bật cho ngành thủy sản

    Chưa phân được-

    Nếu như năm 2015, giá trị sản xuất thủy sản của Ninh Bình mới đạt khoảng 1 nghìn tỷ đồng thì sau 5 năm con số này đã là gần 2 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi và đóng góp hơn 20% vào tổng giá trị ngành Nông nghiệp. Đạt được bước đột phá này có sự đóng góp không nhỏ từ sự nhanh nhạy, dám nghĩ, dám làm của người dân và những chính sách hỗ trợ đúng, trúng, kịp thời của tỉnh trong việc đưa công nghệ cao vào sản xuất.

    Thủy sản Ninh Bình: Duy trì mức tăng trưởng cao trong khó khăn

    Thủy sản Ninh Bình: Duy trì mức tăng trưởng cao trong khó khăn

    Nông nghiệp-

    Năm 2020, ngành Thủy sản trên cả nước gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt, trước diễn biến phức tạp của dịch COVID - 19, thị trường tiêu thụ và lưu thông hàng hóa đã bị gián đoạn, giá các sản phẩm thủy sản phục vụ phân khúc cao tại các nhà hàng giảm sâu, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của bà con. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của ngư dân, doanh nghiệp, thủy sản Ninh Bình tiếp tục là điểm sáng trong lĩnh vực nông nghiệp, với mức tăng trưởng đạt 7,5%.

    Đẩy mạnh tuyên truyền, thực hiện Luật Thủy sản

    Đẩy mạnh tuyên truyền, thực hiện Luật Thủy sản

    Kinh tế-

    Luật Thủy sản năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2019 với nhiều điểm mới, được đánh giá là "bước ngoặt" đối với ngành thủy sản nước ta, nhằm chuyển hướng từ nghề cá nhân dân sang nghề cá có trách nhiệm. Để giúp ngư dân nắm vững và chấp hành tốt các quy định trong Luật, Chi cục Thủy sản đã tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, bước đầu tạo được những chuyển biến tích cực.

    Chung tay bảo vệ nguồn lợi thủy sản

    Chung tay bảo vệ nguồn lợi thủy sản

    Kinh tế-

    Với gần 22.500 ha diện tích mặt nước, 113 km sông nước chảy, 17 km bờ biển, Ninh Bình được coi là giàu nguồn lợi thủy hải sản. Mặc dù vậy, sự phát triển dân số; việc mở rộng quy mô của các khu công nghiệp, khu đô thị, ô nhiễm môi trường nước; nạn khai thác quá mức, đặc biệt là việc sử dụng kích điện, chất nổ trong đánh bắt thủy sản đang khiến nguồn lợi này dần cạn kiệt. Điều này tác động không nhỏ đến kế hoạch phát triển ngành thủy sản và nguồn sinh kế của cộng đồng ngư dân ven sông, ven biển.

    Bước phát triển mới của thủy sản Ninh Bình

    Bước phát triển mới của thủy sản Ninh Bình

    Công nghiệp-

    Ninh Bình với đủ 3 vùng sinh thái là vùng núi, đồng bằng và ven biển đã tạo ra rất nhiều lợi thế để phát triển một ngành thủy sản toàn diện. 60 năm qua, từ nghề cá nhân dân thủ công, dựa vào khai thác tự nhiên là chính, ngư dân Ninh Bình đã sớm ứng dụng khoa học, kỹ thuật hiện đại cả trong nuôi trồng, khai thác và chế biến, nhờ đó, thủy sản đã và đang khẳng định được vị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

    Thủy sản tiếp nối một năm thành công

    Thủy sản tiếp nối một năm thành công

    Công nghiệp-

    Với sự hỗ trợ, tạo điều kiện và quan tâm sát sao của các cơ quan chức năng, hoạt động nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao, quy trình nuôi đảm bảo an toàn, hạn chế dịch bệnh ngày càng được nhân rộng. Lĩnh vực sản xuất giống cũng có nhiều đột phá… Năm 2018 được đánh giá tiếp tục là một năm thành công của ngành Thủy sản Ninh Bình với mức tăng trưởng 7%, giá trị sản xuất toàn ngành đạt 1.391 tỷ đồng.

    Hỗ trợ nguồn vốn cho vùng thủy sản Kim Sơn

    Hỗ trợ nguồn vốn cho vùng thủy sản Kim Sơn

    Kinh tế-

    Những năm qua, ngành thủy sản Kim Sơn đã có những đóng góp không nhỏ cho kinh tế của huyện cũng như giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Bình. Để ngành thủy sản chuyển đổi từ hình thức nuôi thả quảng canh sang hướng đi công nghiệp, công nghệ cao, thời gian qua Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh Bình Minh đã có nhiều giải pháp để mở rộng tín dụng, hỗ trợ nguồn vốn giúp cho nhiều hộ dân ở vùng bãi ngang phát triển nghề nuôi trồng thủy sản bền vững.

    Nhìn lại 6 năm triển khai Chương trình Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản

    Nhìn lại 6 năm triển khai Chương trình Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản

    Công nghiệp-

    Năm 2018 đánh dấu mốc tròn 6 năm thực hiện Quyết định số 768/QĐ-UB của UBND tỉnh về việc triển khai Chương trình Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020 (gọi tắt là Chương trình). Trong 6 năm qua, các cấp, các ngành đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực và hiệu quả nhằm bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, nhằm phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng ngành thủy sản ngày càng phát triển và bền vững.

    Kim Sơn từng bước đưa nghề nuôi tôm phát triển bền vững

    Kim Sơn từng bước đưa nghề nuôi tôm phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Nhiều năm nay, nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản đã trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện ven biển Kim Sơn, trong đó có nghề nuôi tôm. Nuôi tôm không chỉ đem lại thu nhập cao cho người nông dân, tạo việc làm cho nhiều lao động và đang dần trở thành xu hướng phát triển mạnh của ngành thủy sản Kim Sơn bởi đầu ra ổn định và người nông dân cũng đang từng bước làm chủ về kỹ thuật trên những đầm tôm của mình.

    Điều kiện tiền đề cho ngành Thủy sản phát triển

    Điều kiện tiền đề cho ngành Thủy sản phát triển

    Kinh tế-

    Trong những năm gần đây nhờ các cơ chế, chính sách của Nhà nước, của tỉnh (đất đai, vốn vay, chính sách phát triển giống thủy sản, chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn…) đã tạo động lực cho các tổ chức, cá nhân đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật sản xuất giống với số lượng, quy mô trại giống và sản lượng giống ngày càng tăng; trong đó, đáng chú ý là đã làm chủ được công nghệ sản xuất của nhiều loại giống.

    Phát triển ngành Thủy sản ở Ninh Bình: Đột phá từ khoa học công nghệ

    Phát triển ngành Thủy sản ở Ninh Bình: Đột phá từ khoa học công nghệ

    Kinh tế-

    Ninh Bình có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển ngành Thủy sản. Trên địa bàn tỉnh có trên 6.000 ha mặt nước mặn lợ và gần 19.000 ha đất mặt nước có thể quy hoạch để phát triển nuôi trồng thủy sản, hệ thống giao thông thuận lợi, gần các trung tâm kinh tế lớn và là thị trường tiêu thụ rất rộng lớn như: thủ đô Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa và đặc biệt là Quảng Ninh, nơi có cửa khẩu Móng Cái giao thương rất thuận tiện với thị trường Trung Quốc.

    Tái cơ cấu thủy sản ở Ninh Bình: Những vấn đề cần quan tâm

    Tái cơ cấu thủy sản ở Ninh Bình: Những vấn đề cần quan tâm

    Kinh tế-

    Trong giai đoạn 2010-2015, ngành Thủy sản Ninh Bình tăng trưởng mạnh, giá trị sản xuất thủy sản đã đạt 1.025 tỷ đồng (tính theo giá cố định năm 2010), tăng 169,32 tỷ đồng so với năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn là 5%/năm. Sản xuất thủy sản tăng nhanh cả về nuôi trồng và khai thác thủy sản, lĩnh vực nuôi trồng đã phát huy được lợi thế để tăng nhanh cả về diện tích, năng suất và sản lượng.

    Sản xuất, ương, nuôi thành công cá chép Koi tại Ninh Bình

    Sản xuất, ương, nuôi thành công cá chép Koi tại Ninh Bình

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, việc sản xuất và kinh doanh cá cảnh được đánh giá là một trong những nghề có nhiều đóng góp vào sự phát triển của ngành nông nghiệp nói chung và ngành thủy sản nói riêng.Một trong những loài cá cảnh được ưa chuộng là cá chép Koi. Đây là loài cá xuất xứ từ Nhật Bản, có tuổi thọ cao và thân thiện với môi trường và con người.

    Kim Sơn: Vụ tôm nước lợ được mùa, được giá

    Kim Sơn: Vụ tôm nước lợ được mùa, được giá

    Kinh tế-

    Vụ 1 nuôi trồng thủy sản vùng nước lợ năm 2013, nhân dân vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn đã nuôi trồng được 2.557 ha, trong đó có 1.907 ha tôm sú, 615 ha ngao, 50 ha tôm thẻ chân trắng. Theo đánh giá của ngành thủy sản tỉnh, đến thời điểm này, nuôi trồng thủy sản nước lợ tương đối thuận lợi, nhân dân đang vào vụ thu hoạch tôm sú với sản lượng cao và được giá.

    Tạo hướng phát triển bền vững cho kinh tế thủy sản

    Tạo hướng phát triển bền vững cho kinh tế thủy sản

    Nông nghiệp-

    Nghề nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Ninh Bình phát triển khá nhanh và toàn diện. Tuy nhiên, ngành Thủy sản vẫn đang phải đối mặt với hàng loạt những khó khăn... Làm thế nào để lĩnh vực kinh tế này phát triển bền vững? Đó là một bài toán không đơn giản với ngành chức năng, doanh nghiệp và bà con nông dân.

    Cần phát huy thế mạnh của ngành thủy sản

    Cần phát huy thế mạnh của ngành thủy sản

    Nông nghiệp-

    Được đánh giá là một trong những ngành giữ được tốc độ tăng trưởng khá, ngành Thủy sản tỉnh Ninh Bình đã nỗ lực, vận động để có những bước chuyển tích cực, cả về diện tích và sản lượng đánh bắt.

    Sản lượng thủy sản đạt giá trị gần 450 tỷ đồng

    Sản lượng thủy sản đạt giá trị gần 450 tỷ đồng

    Kinh tế-

    Theo Chi cục Thủy sản Ninh Bình, trong năm 2008, mặc dù ngành Thủy sản gặp nhiều khó khăn về thời tiết khí hậu, dịch bệnh... nhưng sản lượng thủy sản trên địa bàn tỉnh vẫn đạt 21.658 tấn, bằng 120,3% so với kế hoạch và tăng 15,4% so với cùng kỳ.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long