Kinh tế Đức rơi vào suy thoái năm thứ hai liên tiếp
Ngày 15/1, Cục Thống kê liên bang Đức (Destatis) thông báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đã giảm 0,2% trong năm 2024.
Có 4.948 kết quả được tìm thấy
Ngày 15/1, Cục Thống kê liên bang Đức (Destatis) thông báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đã giảm 0,2% trong năm 2024.
Chiều 16/1, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh phối hợp với Tập đoàn kinh tế Xuân Thành tổ chức chương trình “Tết yêu thương” tặng quà cho cán bộ, hội viên, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em mồ côi trên địa bàn tỉnh.
Hưởng ứng phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025” do Thủ tướng Chính phủ phát động, tỉnh Ninh Bình đã chủ động triển khai thực hiện, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, kêu gọi các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các đoàn viên, hội viên và Nhân dân tích cực tham gia đóng góp, ủng hộ phong trào nhằm phát huy cao nhất khả năng huy động nguồn lực xã hội hóa từ cộng đồng.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế-xã hội năm 2024 của nước ta có nhiều điểm sáng tích cực. Việt Nam nằm trong nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và quốc tế. GDP đầu người ước đạt 7,09% và nhiều kết quả khả quan khác. Đây bước tạo đà mạnh mẽ, hướng tới mục tiêu tăng trưởng trên 8% trong năm 2025.
Tận dụng lợi thế tự nhiên, chủ động đưa các cây trồng, vật nuôi có giá trị, hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất… đó là cách mà nông dân xã Yên Thắng (Yên Mô) đã thực hiện nhằm xóa đói giảm nghèo, thậm chí làm giàu trên chính đất quê hương mình.
Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, truyền thông Argentina đã đánh giá tích cực về việc Chính phủ Việt Nam đưa ra quyết định mang tính bước ngoặt trong chiến lược phát triển kinh tế khi phê duyệt kế hoạch xây dựng trung tâm tài chính quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) - đầu tàu kinh tế và thương mại của cả nước.
Giai đoạn 2023-2025, huyện Gia Viễn thực hiện sắp xếp đối với 5 đơn vị hành chính cấp xã thành 2 đơn vị hành chính cấp xã. Sau sáp nhập đến nay, bộ máy hành chính mới tại các địa phương đã vận hành hoạt động ổn định, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp, đồng thời góp phần phát huy mọi nguồn lực thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.
Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua huyện Nho Quan đã chỉ đạo các ngành, địa phương tập trung khảo sát, lựa chọn các sản phẩm có thế mạnh đặc trưng của địa phương để xây dựng các sản phẩm chủ lực, gia tăng giá trị, góp phần phát triển kinh tế khu vực nông thôn.
Đầu tư vào lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật xứng tầm với tiềm năng sẵn có không chỉ mở ra những cơ hội kinh tế mới, mà còn góp phần nâng cao hình ảnh của Ninh Bình ở trong nước và quốc tế; đóng góp vào mục tiêu trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo và là một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Năm 2025, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%. Chiều 8/1, tại Họp báo Chính phủ thường kỳ, báo giới đặt câu hỏi với lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư về cơ sở để đạt được mục tiêu này, đánh giá các triển vọng phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Sáng 8/1, Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai công tác năm 2025 của Chính phủ và chính quyền địa phương được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Lâu nay, tôm vẫn là con nuôi thủy sản chủ lực của nhiều nông dân ven biển huyện Kim Sơn. Tuy nhiên, để giảm áp lực về môi trường cũng như rủi ro dịch bệnh, người dân ở đây đã sáng tạo, thả thêm các con nuôi khác, trước là cua, nay là sò huyết-một đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế cao, tạo thành mô hình sản xuất kết hợp, đa tầng rất hiệu quả.
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025. Trong đó mục tiêu tăng trưởng GDP phấn đấu đạt 7-7,5%. Để thực hiện được các mục tiêu Quốc hội giao, đòi hỏi Chính phủ, các bộ, cơ quan, địa phương phải có những giải pháp mạnh mẽ, đột phá chiến lược trong bối cảnh cả nước đồng thời thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
Năm 2024, tỉnh Ninh Bình hoàn thành và hoàn thành vượt mức 15/15 chỉ tiêu và nhóm các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu. Những con số, sự kiện ấn tượng trong năm vừa qua đã mang lại giá trị gia tăng cao, tạo động lực quan trọng đưa tỉnh Ninh Bình phát triển nhanh, bền vững trong giai đoạn tới, với tầm nhìn xa hơn, khát vọng lớn hơn.
Những kết quả quan trọng, toàn diện, nổi bật đạt được trên các lĩnh vực trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi của năm 2024 khẳng định nỗ lực vượt bậc, ý chí kiên cường, quyết tâm sắt đá tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta; qua đó củng cố nền tảng, tạo động lực mạnh mẽ để phấn đấu thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2025, góp phần hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ của giai đoạn 2021 - 2025, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam.
Từ ngày 1/1, Cuba và Bolivia đã chính thức trở thành các quốc gia đối tác của nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Thành phố Hoa Lư-điểm giao thoa giữa ba vùng kinh tế trọng điểm: Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Bắc, nơi đây không chỉ là vùng đất “địa linh nhân kiệt” với Cố đô Hoa Lư ngàn năm tuổi mà còn sở hữu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới-Quần thể Danh thắng Tràng An. Vị trí chiến lược cùng những giá trị di sản riêng có là nền tảng, động lực để Hoa Lư vươn mình, kiến tạo một Đô thị di sản thiên niên kỷ độc đáo, khác biệt, xây dựng nền kinh tế xanh, bền vững dựa trên tài nguyên di sản.
Hằng năm, khi mùa Đông đến, tại các địa phương của Trung Quốc lại chào đón làn sóng du lịch băng tuyết sôi động. Các khu trượt tuyết tại Cáp Nhĩ Tân, Hắc Long Giang, Cát Lâm, Tân Cương… lần lượt khai trương, thu hút đông đảo người yêu thích môn thể thao này đến vui chơi trải nghiệm.
Là lĩnh vực kinh tế-văn hóa có tính chuyên biệt cao, công nghiệp văn hóa không chỉ làm gia tăng giá trị vật chất mà có khả năng gia tăng giá trị tinh thần. Lựa chọn công nghiệp văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn của tương lai sẽ khẳng định vị thế và tiềm năng phát triển của vùng đất Cố đô Hoa Lư. Đây là hướng đi đúng đắn, là bản lĩnh của Đảng bộ, Chính quyền với sự đồng thuận của nhân dân Ninh Bình.
Ngày 4 tháng 12 năm 2024, tại kỳ họp thứ 26, HĐND tỉnh khoá XV đã thông qua Nghị quyết số 94/NQ-HĐND về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2025.
Năm 2025, Ninh Bình xác định là năm bứt tốc về đích thực hiện mục tiêu của cả nhiệm kỳ 2020 - 2025. Để đạt được tốc độ tăng trưởng GRDP năm 2025 là 12%, tỉnh tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn diện trên các lĩnh vực, coi đây là mục tiêu trọng tâm, xuyên suốt. Tập trung phát triển công nghiệp văn hóa và du lịch thành cụm ngành kinh tế mũi nhọn. Tiếp tục đổi mới sáng tạo, chung sức, đồng lòng, quyết tâm cao, nỗ lực lớn để hoàn thành các mục tiêu đề ra, tạo động lực đưa tỉnh Ninh Bình phát triển nhanh, bền vững trong giai đoạn tới.
Huyện Gia Viễn tọa lạc tại cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Ninh Bình, với dân số trên 138.000 người và diện tích tự nhiên 175,5 km2 . Đây là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, sớm giác ngộ tư tưởng cách mạng, Nhân dân luôn cần cù, nhạy bén, sáng tạo trong phát triển kinh tế. Từ một huyện thuần nông chịu nhiều thiên tai bão lũ, Gia Viễn đã từng bước tận dụng lợi thế, phát huy tiềm năng, vươn mình trở thành một trung tâm kinh tế vùng, đóng vai trò động lực trong sự phát triển chung của tỉnh.
Với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, năm 2024, tỉnh Ninh Bình đã đặt ra và triển khai nhiều nhiệm vụ với tầm nhìn dài hạn, mục tiêu cao, khát vọng lớn và kiên định, không chùn bước trước khó khăn, thách thức... 15/15 chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội năm đã hoàn thành và hoàn thành vượt kế hoạch; tạo nền tảng thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025 đã đề ra; củng cố thêm niềm tin, sức mạnh để Ninh Bình cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Những ngày cuối năm 2024, không khí lao động trên các công trình trọng điểm của tỉnh diễn ra rất sôi động, khẩn trương. Các nhà thầu, đội ngũ kỹ sư, công nhân nỗ lực đẩy nhanh tiến độ thi công nhằm sớm hoàn thành và đưa các công trình vào sử dụng, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, thúc đẩy sự phát triển của tỉnh.
Năm 2024 đang dần khép lại, đánh dấu một năm thành công rực rỡ của huyện Kim Sơn với những kết quả nổi bật trên mọi lĩnh vực, từ xây dựng Đảng, phát triển kinh tế-xã hội đến đảm bảo quốc phòng-an ninh, khẳng định vị thế là một trong những địa phương phát triển năng động của tỉnh.