Logo

    Tìm kiếm: học thêm

    20 kết quả được tìm thấy

    Cô và trò Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (thành phố Hoa Lư) trao đổi bài ngoài giờ học trên lớp. Ảnh: Minh Quang

    Tăng cường chỉ đạo, quản lý dạy thêm, học thêm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

    Giáo dục và đào tạo-

    Hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài giờ chính khoá là nhu cầu của học sinh và cha mẹ học sinh nhằm giúp các em ôn luyện thêm kiến thức đã được học chính khoá, đồng thời chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng. Để nâng cao chất lượng chương trình Giáo dục phổ thông 2018 vừa đảm bảo được quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn tỉnh, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Phan Thành Công, Tỉnh uỷ viên, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi.

    Lớp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Văn lớp 7 tại Trường THCS Đồng Giao (thành phố Tam Điệp).

    Ninh Bình triển khai thực hiện Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

    Giáo dục và đào tạo-

    Từ ngày 14/2/2025, Thông tư số 29/2024/TTBGDĐT ngày 30/12/2024 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực. Theo ghi nhận, Ngành giáo dục Ninh Bình đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với hoạt động dạy thêm, học thêm.

    Bể bơi "hút khách" sau ngày mở cửa trở lại

    Bể bơi "hút khách" sau ngày mở cửa trở lại

    Văn Hóa-

    Mở cửa đón khách trở lại sau một thời gian tạm dừng hoạt động để đảm bảo công tác phòng dịch COVID-19, nhiều bể bơi trên địa bàn thành phố Ninh Bình đã có khách, nhất là khách "nhí". Tuy đây là một tin rất phấn khởi, vừa để trẻ "giải nhiệt" ngày nắng nóng, vừa là cơ hội để trẻ học thêm các kỹ năng cần thiết phòng, tránh đuối nước, song các bậc phụ huynh vẫn cần nâng cao cảnh giác, chấp hành nghiêm các quy định trong phòng dịch, đảm bảo an toàn cho sức khỏe bản thân và cộng đồng.

    Năm học mới và những nỗi lo cũ

    Năm học mới và những nỗi lo cũ

    Suc khỏe và đời sống-

    Năm học mới đã bắt đầu, nhưng những nỗi lo mang tên các khoản thu đầu năm rồi học thêm, dạy thêm... vẫn là những nỗi niềm cũ. Tưởng rằng sau những cảnh báo của báo chí trên các phương tiện thông tin đại chúng thì năm nay phụ huynh sẽ không phải ám ảnh bởi từ lạm thu, nhưng không, có những trường vẫn thu sai quy định, có những trường "lách luật" dưới danh nghĩa là thỏa thuận giữa Ban Đại diện cha mẹ học sinh và nhà trường hoặc rải đều các khoản thu. Năm học mới nhưng nỗi lo cũ, vẫn ám ảnh: Mùa tựu trường là mùa "thu" và là thời điểm các em học sinh "tăng ga" để bước vào những buổi học "không còn tuổi thơ".

    Cơ bản không còn tình trạng dạy thêm, học thêm tại nhà riêng

    Cơ bản không còn tình trạng dạy thêm, học thêm tại nhà riêng

    Suc khỏe và đời sống-

    Với tinh thần nghiêm túc và sự vào cuộc quyết liệt của ngành giáo dục, hiện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tình trạng dạy thêm, học thêm tại gia đình và tại các nhà trường đều không diễn ra; đặc biệt, việc dạy học tại nhà riêng của các thầy, cô giáo đã cơ bản không còn. Điều này tạo sự công bằng trong giảng dạy và học tập, được đa số các bậc phụ huynh học sinh đồng tình, ủng hộ.

    Về quy định cấm dạy thêm, học thêm trong dịp hè

    Về quy định cấm dạy thêm, học thêm trong dịp hè

    Suc khỏe và đời sống-

    Trước quy định cấm dạy thêm, học thêm trong dịp hè 2016 của phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình và Sở Giáo dục và Đào tạo, đa số phụ huynh đồng tình và phấn khởi, hy vọng quy định được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo cho con em mình được hưởng một kỳ nghỉ hè theo đúng nghĩa.

    Một nghề cao quý nhưng cũng rất khó nhọc

    Một nghề cao quý nhưng cũng rất khó nhọc

    Y Tế-

    Nghề Y là một nghề vinh quang và cao quý, nhưng cũng rất vất vả và khó nhọc. Để có tấm bằng bác sĩ, chúng tôi phải trải qua 6 năm miệt mài trên giảng đường và thực tập tại các cơ sở y tế, rồi sau này còn phải tiếp tục học thêm chuyên khoa I, chuyên khoa II, thạc sĩ… Rõ ràng, không như các ngành khác, nghề y thường phải trải qua khoảng 8-10 năm học tập mới có được những kiến thức nền tảng, vững chắc để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

    Muôn kiểu học thêm...

    Muôn kiểu học thêm...

    Suc khỏe và đời sống-

    Nhắc đến dạy thêm, học thêm, hầu hết những ai từng là phụ huynh đều chẳng xa lạ với hoạt động này. Với mục đích thiết thực là học để bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, nhiều gia đình chẳng ngại dành thời gian, tiền bạc để đầu tư cho con em tham gia các lớp học văn hóa ngoài thời gian học ở trường. Tuy nhiên, hoạt động dạy thêm, học thêm hiện nay có nhiều điều đáng suy nghĩ khi có nhiều gia đình, bậc phụ huynh hiểu việc học thêm của con em chưa đúng, khiến tình trạng này ngày càng gây nhiều băn khoăn, bức xúc trong xã hội…

    Nỗi ám ảnh mang tên "Học thêm"

    Nỗi ám ảnh mang tên "Học thêm"

    Suc khỏe và đời sống-

    Vào dịp hè, khoảng thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, thư giãn cần thiết của học sinh, nhất là học sinh tiểu học sau một năm học tập căng thẳng đang bị "cắt xén" bởi gánh nặng học thêm. Mặc dù ngành giáo dục và các cơ quan chức năng đã có nhiều động thái để chấn chỉnh, nhưng dường như vẫn chưa đủ "lực" để đưa hoạt động dạy thêm, học thêm vào quy củ. Trong dịp hè, theo ghi nhận của phóng viên, hoạt động dạy thêm, học thêm còn "sôi động" hơn và ngày càng lan rộng đến mức khó có thể kiểm soát như một "làn sóng ngầm" tấn công vào những tâm hồn trẻ thơ.

    Từng bước chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm đối với giáo dục tiểu học

    Từng bước chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm đối với giáo dục tiểu học

    Suc khỏe và đời sống-

    Năm học 2014- 2015 đối với bậc học tiểu học có nhiều đổi mới. Trong đó, đổi mới về cách đánh giá học sinh tiểu học thông qua quy định không chấm điểm, không giao bài tập về nhà đối với học sinh học 2 buổi/ngày… của Bộ Giáo dục-Đào tạo đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ của dư luận xã hội và các bậc phụ huynh. Quy định này được đánh giá là không chỉ giảm áp lực cho học sinh tiểu học mà còn góp phần chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm ở cấp tiểu học vẫn tồn tại lâu nay, gây áp lực đối với học sinh và cha mẹ học sinh, tạo bức xúc trong xã hội và làm giảm uy tín của ngành giáo dục…

    Sở GD-ĐT rút kinh nghiệm thực hiện Thông tư 30

    Sở GD-ĐT rút kinh nghiệm thực hiện Thông tư 30

    Suc khỏe và đời sống-

    Sáng 14/1, tại Trường Tiểu học Nam Thành (thành phố Ninh Bình), Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức chuyên đề rút kinh nghiệm thực hiện Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 về việc ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Chỉ thị 5105/CT-BGDĐT ngày 3/11/2014 về việc chấn chỉnh tình trạng dạy thêm học thêm đối với giáo dục Tiểu học của Bộ GD-ĐT.

    Cấm giao bài tập về nhà cho học sinh tiểu học

    Cấm giao bài tập về nhà cho học sinh tiểu học

    Suc khỏe và đời sống-

    Bộ Giáo dục-Đào tạo vừa ban hành Chỉ thị số 5105/CT-BGDĐT ngày 3/11/2014 về việc chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm đối với giáo dục tiểu học.

    Chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm

    Chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm

    Suc khỏe và đời sống-

    Để việc học thêm cũng như tổ chức dạy thêm đi vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo là điều trăn trở của các cấp quản lý trong Ngành giáo dục, đồng thời là mong muốn của đông đảo học sinh và các bậc phụ huynh.

    Quan tâm đến việc học thêm của học sinh dịp nghỉ hè

    Quan tâm đến việc học thêm của học sinh dịp nghỉ hè

    Suc khỏe và đời sống-

    Hiện nay, tình trạng dạy thêm, học thêm trong dịp nghỉ hè ở cả vùng nông thôn và thành thị vẫn ngày một tăng. Học sinh khá giỏi thì muốn được bồi dưỡng nâng cao trình độ, học sinh trung bình học thêm để nắm kiến thức chắc hơn, học sinh kém cần phụ đạo để củng cố kiến thức…

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long