Logo

    Tìm kiếm: công nghiệp không khói

    25 kết quả được tìm thấy

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ III): Xây dựng hệ sinh thái du lịch để phát triển bền vững

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ III): Xây dựng hệ sinh thái du lịch để phát triển bền vững

    Du Lịch-

    Nếu chỉ trông chờ vào tài nguyên để thu hút khách du lịch thì phát triển du lịch bền vững sẽ không hiệu quả; cần phải có những nhà đầu tư đủ lớn tạo nên lực hút, từ đó hình thành một hệ sinh thái du lịch bao gồm cả môi trường; hạ tầng đồng bộ; chất lượng dịch vụ, lưu trú, nguồn nhân lực; liên kết hình thành các tour, tuyến mới, hấp dẫn...

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ II): Gieo "mầm xanh" trên vùng đất khó

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ II): Gieo "mầm xanh" trên vùng đất khó

    Du Lịch-

    Giàu tiềm năng về văn hóa, lợi thế to lớn về tài nguyên thiên nhiên, cộng hưởng với các chính sách của tỉnh về thu hút đầu tư, phát triển du lịch bền vững, Nho Quan đã trở thành điểm đến cho doanh nghiệp, cá nhân quan tâm đầu tư phát triển du lịch.

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ I): Về miền đất cổ Nho Quan

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ I): Về miền đất cổ Nho Quan

    Du Lịch-

    Những năm gần đây, du lịch Ninh Bình đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ về lượng khách ở cả thị trường quốc tế và trong nước, khẳng định vị thế điểm đến hàng đầu việt nam. Mặc dù chưa xảy ra tình trạng quá tải ở những vùng trọng điểm nhưng tỉnh Ninh Bình đã chủ động lường đón bằng cách xây dựng các sản phẩm du lịch, điểm đến vệ tinh. Một trong những địa phương được ngành du lịch Ninh Bình lựa chọn để khai thác phát triển là huyện miền núi Nho Quan. Điều này mang lại màu sắc đa dạng, phong phú cho sản phẩm du lịch của Ninh Bình, góp phần phát triển bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" của tỉnh.

    Đánh thức tiềm năng du lịch Gia Viễn

    Đánh thức tiềm năng du lịch Gia Viễn

    Du Lịch-

    Những nhũ đá lung linh trong "Nam thiên đệ tam động", phong cảnh non xanh thủy tú ở Vân Long, cảnh chùa an yên trong tiếng nhạc thiền ở Bái Đính… Tất cả đã tạo nên một bức tranh du lịch độc đáo, hấp dẫn của vùng quê Gia Viễn. Tuy nhiên, dù sở hữu thế mạnh du lịch rất lớn, song huyện Gia Viễn vẫn cần những bước đột phá để đánh thức tiềm năng của "ngành công nghiệp không khói".

    Khắc phục những hạn chế để phát triển du lịch bền vững

    Khắc phục những hạn chế để phát triển du lịch bền vững

    Du Lịch-

    Ninh Bình đang là địa danh được nhắc đến nhiều trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới những năm gần đây. Sự phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng đã khẳng định những chính sách đúng đắn của tỉnh đối với ngành "công nghiệp không khói". Tuy nhiên, sau một giai đoạn tập trung khai thác, hiện du lịch đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, cần có các giải pháp chiến lược để phát triển lâu dài.

    Nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch

    Nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch

    Kinh tế-

    Những tín hiệu tích cực của du lịch Ninh Bình từ khi mở cửa hoạt động trở lại trong trạng thái bình thường mới đang mở ra nhiều cơ hội phục hồi cho "ngành công nghiệp không khói". Tuy nhiên, sau một thời gian dài bị "đứt gãy" do đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần phải trở lại với diện mạo và tâm thế tốt nhất thông qua các dịch vụ đảm bảo chất lượng phục vụ du khách, góp phần xây dựng điểm đến an toàn, văn minh, thân thiện.

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Du Lịch-

    Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi tận gốc rễ xu hướng du lịch toàn cầu. Nhiều chuyên gia dự đoán, điều đó sẽ trở thành cú hích mạnh mẽ buộc ngành công nghiệp không khói phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Nhiều cách tiếp cận, quảng bá, kinh doanh du lịch, nhiều sản phẩm du lịch, cơ sở kinh doanh cũng đang được "cơ cấu" lại cho phù hợp để chờ đón cơ hội phục hồi.

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Du Lịch-

    Đại dịch COVID-19 đã khiến biên giới của tất cả các quốc gia trên thế giới "cửa đóng then cài", chưa ai có thể dự báo chính xác được thời điểm đại dịch kết thúc. Chính vì thế, ngành Du lịch cũng như những ngành kinh tế khác buộc phải tìm cách "sống chung với dịch" và "chủ động thích ứng trong trạng thái bình thường mới". Trong bối cảnh đó, tỉnh Ninh Bình đang thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi mới, tái cấu trúc và vận hành ngành công nghiệp không khói, giúp du lịch phục hồi trở lại, chờ đón cơ hội "cất cánh" khi đại dịch COVID-19 đi qua.

    Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về du lịch

    Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về du lịch

    Du Lịch-

    Nhằm khai thác hiệu quả ngành "công nghiệp không khói", tỉnh Ninh Bình đã làm tốt công tác quản lý Nhà nước về du lịch trong các lĩnh vực như đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường và quản lý các hoạt động dịch vụ tại các khu, điểm du lịch và các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi ngành du lịch đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch COVID-19, công tác quản lý Nhà nước về du lịch cần được tăng cường để duy trì được hình ảnh điểm đến an toàn, trách nhiệm.

    Y kiến cán bộ, đảng viên, nhân dân hướng về Đại hội XIII của Đảng: Từng bước đưa ngành "Công nghiệp không khói" trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Y kiến cán bộ, đảng viên, nhân dân hướng về Đại hội XIII của Đảng: Từng bước đưa ngành "Công nghiệp không khói" trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Thời sự-

    Ninh Bình được thiên nhiên ưu đãi ban tặng nguồn tài nguyên, danh lam thắng cảnh nổi tiếng, cùng chiều sâu văn hóa, lịch sử gắn với lối sống, tôn giáo và hệ thống di tích phong phú, đa dạng, Ninh Bình hội tụ đầy đủ những yếu tố, tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch và thực sự đã trở thành điểm đến yêu thích của du khách trong nước và quốc tế.

    Cải thiện môi trường đầu tư, tạo sức hấp dẫn cho ngành Du lịch

    Cải thiện môi trường đầu tư, tạo sức hấp dẫn cho ngành Du lịch

    Du Lịch-

    Tạo lập môi trường kinh doanh an toàn, lành mạnh, công bằng và thuận lợi cho doanh nghiệp vừa là nhiệm vụ, vừa là yêu cầu đặt ra trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Điều này càng đúng với lĩnh vực du lịch, khi ngành "công nghiệp không khói" vốn đã được định hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

    Đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Du Lịch-

    Hoa Lư được nhiều người biết đến là nơi hội tụ linh khí của đất trời - nơi phát tích ba triều đại (Đinh, tiền Lê, Lý). Không những vậy, Hoa Lư còn mang trong mình những "kho báu" khi được thiên nhiên ưu đãi ban tặng nhiều danh thắng có một không hai, cùng với cốt cách văn hóa mang bản sắc riêng có "Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An". Với lợi thế đó, nhiều năm qua, Hoa Lư đã và đang tập trung đẩy mạnh phát triển du lịch, từng bước đưa "ngành công nghiệp không khói" trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo sinh kế cho người dân một cách bền vững.

    Triển khai đồng bộ các giải pháp để phục hồi ngành công nghiệp không khói

    Triển khai đồng bộ các giải pháp để phục hồi ngành công nghiệp không khói

    Thời sự-

    Sau chuỗi ngày "án binh bất động", nhằm đối phó với dịch bệnh COVID-19, du lịch Ninh Bình đang có bước tái khởi động. Song, để tiệm cận được các mục tiêu tăng trưởng thì không phải là câu chuyện một sớm một chiều, cần có những giải pháp đồng bộ, căn cơ; sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành và hơn hết là sự nỗ lực của chính các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.

    Tăng cường xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch Ninh Bình

    Tăng cường xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch Ninh Bình

    Du Lịch-

    Để Năm Du lịch Quốc gia 2020-Hoa Lư, Ninh Bình diễn ra thành công, tạo dấu ấn cho vùng đất du lịch Cố đô Hoa Lư, ngành Du lịch đã tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá các sản phẩm du lịch và đẩy mạnh kết nối các tour, tuyến tham quan từ các vùng, miền trên cả nước nhằm thu hút khách du lịch, qua đó mang lại sức hút cho ngành công nghiệp không khói của tỉnh Ninh Bình.

    Nỗ lực để kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững

    Nỗ lực để kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị (khóa XII) về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp phát triển du lịch, thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng ta nhằm phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Điều này cũng đặt ra nhiều trọng trách nặng nề đối với ngành công nghiệp không khói... Chính vì thế để đạt được mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; đến năm 2030 du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của Ninh Bình, nhiều khó khăn, tồn tại đã được nhận diện, từ đó có những giải pháp tổng thể để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế đầu tàu hội nhập quốc tế sâu, rộng và bền vững.

    Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động du lịch

    Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động du lịch

    Du Lịch-

    Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp và quan trọng, được ví như "ngành công nghiệp không khói" góp phần tạo việc làm, thu nhập, nâng cao đời sống của nhân dân, đem lại những giá trị kinh tế - xã hội và đóng góp vào ngân sách địa phương. Thời gian qua, các cấp, các ngành đã triển khai đồng bộ các giải pháp để phát triển du lịch theo hướng bền vững, thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực du lịch. Công tác thanh tra, kiểm tra liên ngành và chuyên ngành được đẩy mạnh, kịp thời chấn chỉnh, xử lý các sai phạm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch.

    Đảm bảo an toàn thực phẩm trong các quán ăn, nhà hàng

    Đảm bảo an toàn thực phẩm trong các quán ăn, nhà hàng

    Xã hội-

    Hiện nay, nỗi lo thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trở thành vấn đề được cả xã hội quan tâm. Đối với tỉnh Ninh Bình, nơi có nhiều khu, điểm du lịch, vấn đề an toàn thực phẩm càng trở nên bức thiết và cần được kiểm soát chặt chẽ hơn, để không chỉ đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho du khách mà còn góp phần nâng cao giá trị của ngành công nghiệp không khói.

    Phát triển hạ tầng du lịch: Tạo đà cho du lịch Ninh Bình "cất cánh"

    Phát triển hạ tầng du lịch: Tạo đà cho du lịch Ninh Bình "cất cánh"

    Du Lịch-

    Ninh Bình là tỉnh có tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú và hấp dẫn, nhiều khu, điểm du lịch của Ninh Bình được du khách trong nước và quốc tế yêu thích, lựa chọn. Đặc biệt, khi Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới thì du lịch Ninh Bình đã chính thức có tên trên bản đồ du lịch thế giới mang đến nhiều cơ hội cho ngành "công nghiệp không khói" ở tỉnh ta. Tuy nhiên, muốn phát triển du lịch thì điều kiện tiên quyết là phải phát triển hạ tầng du lịch xứng tầm với tiềm năng. Điều này được xem là tiền đề, là đòn bẩy để du lịch Ninh Bình hội nhập và phát triển.

    Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong các nhà hàng, khách sạn

    Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong các nhà hàng, khách sạn

    Y Tế-

    Hiện nay, nỗi lo thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trở thành vấn đề được cả xã hội quan tâm. Đối với tỉnh Ninh Bình, nơi có nhiều khu, điểm du lịch, mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt du khách về tham quan, chiêm bái, vấn đề an toàn thực phẩm càng trở nên bức thiết và cần được kiểm soát chặt chẽ hơn, để không chỉ đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho du khách mà còn góp phần giữ vững và duy trì tăng trưởng của ngành công nghiệp không khói này.

    Thị xã Tam Điệp đẩy mạnh khai thác tiềm năng về du lịch

    Thị xã Tam Điệp đẩy mạnh khai thác tiềm năng về du lịch

    Du Lịch-

    Thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TU ngày 13-7-2009 của Tỉnh ủy về "Phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030", thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn thị xã Tam Điệp đặc biệt quan tâm và có nhiều giải pháp để phát triển tiềm năng của ngành "công nghiệp không khói".

    Du lịch tâm linh - sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa và lịch sử

    Du lịch tâm linh - sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa và lịch sử

    Du Lịch-

    Phát huy lợi thế là mảnh đất thiêng, từng là cố đô của ba vương triều phong kiến là Đinh, Tiền Lê, Lý gắn liền với những biến chuyển trọng đại trong lịch sử dân tộc; là nơi hội tụ, giao thoa của Phật giáo và Thiên Chúa giáo, du lịch kết hợp với văn hóa, tâm linh đang trở thành thế mạnh trong phát triển ngành "công nghiệp không khói" của tỉnh Ninh Bình.

    Kích cầu du lịch: Cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ

    Kích cầu du lịch: Cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ

    Du Lịch-

    Nhằm rút ngắn khoảng cách với các địa phương có "ngành công nghiệp không khói" đi trước và tăng khả năng cạnh tranh cho du lịch Ninh Bình, vừa qua Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức khởi động chương trình "Kích cầu du lịch năm 2013" gắn với cuộc vận động "Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt". Chương trình đã nhận được sự hưởng ứng của số đông các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ của Ninh Bình. Tuy nhiên, để chương trình thành công thì không chỉ có sự đồng lòng của các doanh nghiệp mà cần có các giải pháp đồng bộ từ phía Nhà nước.

    Du lịch châu Á-Thái Bình Dương dần phục hồi

    Du lịch châu Á-Thái Bình Dương dần phục hồi

    Du Lịch-

    Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO) dự báo ngành công nghiệp không khói sẽ vượt qua những tác động tiêu cực của sự suy thoái kinh tế toàn cầu ít nhất vào năm 2010.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long