Logo

    Tìm kiếm: có lợi

    61 kết quả được tìm thấy

    Ngành hàng xuất khẩu vào EU có lợi thế khi Hiệp định EVFTA được thực thi

    Ngành hàng xuất khẩu vào EU có lợi thế khi Hiệp định EVFTA được thực thi

    Kinh tế-

    Quan hệ song phương Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) ngày càng phát triển tốt đẹp, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế-thương mại. Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã phát triển rất nhanh chóng và hiệu quả trong một thập kỷ vừa qua, từ năm 2009 đến năm 2019, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã tăng hơn 13,7 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 56,45 tỷ USD năm 2019; trong đó xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng 14,8 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD) và nhập khẩu vào Việt Nam từ EU tăng hơn 11,4 lần (từ 1,3 tỷ USD lên 14,9 tỷ USD).

    Tích cực triển khai gói hỗ trợ người sử dụng lao động gặp khó khăn do COVID-19

    Tích cực triển khai gói hỗ trợ người sử dụng lao động gặp khó khăn do COVID-19

    Kinh tế-

    Hỗ trợ người sử dụng lao động vay vốn ưu đãi trả lương ngừng việc cho người lao động thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội là một trong nhóm giải pháp quan trọng mà Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành nhằm tháo gỡ khó khăn cho người dân do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Đây được xem là gói hỗ trợ có lợi ích kép nhằm giúp người lao động ổn định cuộc sống, vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay, đồng thời giúp người sử dụng lao động giữ được nguồn lao động chất lượng, không bị thiếu lao động khi hoạt động sản xuất ổn định trở lại.

    Ninh Bình có 12 sản phẩm OCOP được xếp hạng

    Ninh Bình có 12 sản phẩm OCOP được xếp hạng

    Kinh tế-

    Chương trình OCOP là chương trình Quốc gia về tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hóa mang tính đặc trưng, có lợi thế của địa phương đảm bảo chất lượng, đạt tiêu chuẩn theo các cấp độ từ 1 sao đến 5 sao.

    Thủy sản Kim Sơn một năm thắng lợi

    Thủy sản Kim Sơn một năm thắng lợi

    Công nghiệp-

    Năm 2019, nhìn chung hoạt động nuôi trồng thủy sản tại huyện Kim Sơn phát triển tương đối ổn định, hầu hết nông dân có lợi nhuận khá. Trên địa bàn huyện ngày càng xuất hiện nhiều mô hình nuôi trồng thủy sản cho giá trị kinh tế cao.

    "Dân vận khéo" để mang đến chế độ, chính sách có lợi hơn cho người lao động

    "Dân vận khéo" để mang đến chế độ, chính sách có lợi hơn cho người lao động

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    "Dân vận khéo" để mang đến chế độ, chính sách có lợi hơn cho người lao động là cách mà Công đoàn cơ sở Công ty TNHH Giầy Adora đã và đang giúp cải thiện đời sống cho đoàn viên của mình. ở đó "dân vận khéo" đã được hiểu, được triển khai linh hoạt với phương châm dân vận hai chiều khi CĐCS thường xuyên lắng nghe, phản hồi, đối thoại với người lao động và với chính doanh nghiệp.

    Chương trình OCOP: Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

    Chương trình OCOP: Tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

    Kinh tế-

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị. Trọng tâm của Chương trình OCOP là tập trung phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị. Thực hiện Chương trình OCOP, ngày 12/7/2018 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 922/QĐ-UBND phê duyệt Đề án mỗi vùng có sản phẩm đặc trưng, chất lượng, an toàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018-2020. Trong đó, mục tiêu trọng tâm là phát triển doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ sản xuất để sản xuất các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm đặc sản có lợi thế, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội sinh, gia tăng giá trị, đẩy mạnh chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.

    Để thỏa ước lao động tập thể có lợi hơn cho người lao động

    Để thỏa ước lao động tập thể có lợi hơn cho người lao động

    Xã hội-

    Hiện đã có hơn 70% doanh nghiệp trong các khu công nghiệp trên địa bàn tiến hành ký thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT). Con số này đã tăng so với những năm trước đây và phần nào thể hiện được sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của doanh nghiệp cũng như người lao động đối với vấn đề này. Tuy nhiên, nội dung, chất lượng của các bản TƯLĐTT vẫn còn là nỗi băn khoăn của tổ chức công đoàn khi phần nhiều trong số đó chủ yếu chỉ mới sao chép Luật, ít có nội dung có lợi hơn cho người lao động…

    "Học Bác là việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm"

    "Học Bác là việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm"

    Cải cách hành chính-

    Ở xóm Chùa, xã Yên Từ, huyện Yên Mô, Bí thư Chi bộ Bùi Văn Long được biết đến là người luôn lấy sự hài lòng của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu của mình. Ông thường tâm sự: "Dù ở cương vị nào tôi cũng thực hiện đúng lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh". Bằng tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, tâm huyết, hơn 10 năm trên cương vị bí thư chi bộ, ông Bùi Văn Long luôn dành được sự tín nhiệm của các đảng viên và nhân dân xóm Chùa.

    Nho Quan: Dấu ấn 10 năm xây dựng nông thôn mới

    Nho Quan: Dấu ấn 10 năm xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Nho Quan là một huyện miền núi, khi bắt tay vào xây dựng nông thôn mới địa phương gặp nhiều khó khăn do địa bàn rộng, dân cư đông, hạ tầng cơ sở chưa đồng bộ, sản xuất manh mún, sau 10 năm triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), các lĩnh vực KT - XH ở Nho Quan có nhiều khởi sắc. Đặc biệt giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trưởng khá, các xã đã tập trung phát triển các sản phẩm có lợi thế, các mô hình kinh tế được chú trọng và hoạt động có hiệu quả...

    Nho Quan hình thành vùng sản xuất cây, con hàng hóa, đặc sản

    Nho Quan hình thành vùng sản xuất cây, con hàng hóa, đặc sản

    Kinh tế-

    Thực hiện Đề án phát triển một số cây trồng, vật nuôi là đặc sản có lợi thế ở địa phương, những năm qua, nhiều hộ gia đình, tổ hợp, HTX trên địa bàn huyện Nho Quan đã được hỗ trợ về vốn, giống và kỹ thuật để phát triển một số cây, con là đặc sản theo hướng hàng hóa, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương.

    Gia Hưng: Hiệu quả từ mô hình trồng hoa cúc

    Gia Hưng: Hiệu quả từ mô hình trồng hoa cúc

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, Hội Nông dân xã Gia Hưng (Gia Viễn) đã tích cực phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể các cấp triển khai nhiều chương trình, đề án, mô hình nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa với sản phẩm có lợi thế, gắn kết thị trường tiêu thụ và hiệu quả kinh tế dựa trên cơ sở khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của địa phương. Trong đó phải kể đến mô hình "Chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây hoa cúc", đến nay đã cho kết quả tốt.

    Nỗ lực nâng cao chất lượng Thỏa ước lao động tập thể

    Nỗ lực nâng cao chất lượng Thỏa ước lao động tập thể

    Xã hội-

    Hiện nay tỉnh ta mới chỉ có 157/241 doanh nghiệp có tổ chức Công đoàn thương lượng được với chủ doanh nghiệp ký thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT), số lượng các bản TƯLĐTT có chất lượng cao (xếp loại A, B) rất ít, chủ yếu là loại D với chỉ một vài điều khoản có lợi hơn Luật. Trong khi đó TƯLĐTT luôn được coi là cơ sở pháp lý, công cụ quan trọng, đảm bảo quyền, mang lại lợi ích cao hơn quy định của pháp luật cho người lao động. Thực hiện tốt TƯLĐTT giúp cải thiện tiền lương, điều kiện và môi trường làm việc, giúp xây dựng lòng tin và tôn trọng lẫn nhau giữa người sử dụng lao động và người lao động…

    Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch

    Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch

    Du Lịch-

    Ninh Bình có lợi thế về vị trí địa lý trong mối liên kết vùng, là cửa ngõ của miền Bắc. Tỉnh còn có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nổi tiếng và các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, cấp tỉnh như: danh thắng Tràng An, Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu du lịch tâm linh chùa Bái Đính, di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, khu dự trữ sinh quyển đất ngập nước Vân Long, nhà thờ đá Phát Diệm.... Với nhiều tiềm năng, lợi thế, trong những năm qua, tỉnh ta tập trung thu hút những nhà đầu tư có năng lực thật sự, các dự án có quy mô lớn, có khả năng thúc đẩy nhiều ngành cùng phát triển, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

    Nâng cao chất lượng truyền thông chuyển đổi hành vi về dân số và KHHGĐ

    Nâng cao chất lượng truyền thông chuyển đổi hành vi về dân số và KHHGĐ

    Y Tế-

    Qua 5 năm triển khai Chương trình hành động truyền thông chuyển đổi hành vi về dân số- KHHGĐ giai đoạn 2011- 2015 và gần 2 năm triển khai của giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh, công tác truyền thông thay đổi hành vi về dân số - KHHGĐ đã cơ bản đạt mục tiêu đề ra; nhận thức, kỹ năng lựa chọn, thực hiện các hành vi có lợi và bền vững về dân số- KHHGĐ của các nhóm đối tượng được nâng lên.

    Thỏa ước lao động tập thể, cần đảm bảo quyền lợi cho người lao động

    Thỏa ước lao động tập thể, cần đảm bảo quyền lợi cho người lao động

    Kinh tế-

    Tham mưu cho các doanh nghiệp thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể với những khoản có lợi cho người lao động luôn là vấn đề được các tổ chức công đoàn quan tâm và tích cực thực hiện trong thời gian qua. Nhưng một vấn đề cần quan tâm hơn nữa, đó là làm thế nào để xây dựng được một bản thỏa ước lao động tập thể thực sự có chất lượng, đảm bảo được lợi ích cho người lao động chứ không đơn thuần chỉ là sao chép Luật.

    Đưa công nghiệp môi trường trở thành ngành kinh tế quan trọng

    Đưa công nghiệp môi trường trở thành ngành kinh tế quan trọng

    Tư liệu văn kiện-

    Đến năm 2025, ngành công nghiệp môi trường trở thành một ngành kinh tế có đóng góp quan trọng trong nền kinh tế, cơ bản đáp ứng nhu cầu về bảo vệ môi trường trong nước; từng bước tiến tới xuất khẩu các công nghệ, thiết bị, dịch vụ và sản phẩm bảo vệ môi trường có lợi thế cạnh tranh.

    Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong trồng cây thanh long ruột đỏ

    Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong trồng cây thanh long ruột đỏ

    Kinh tế-

    Sử dụng chế phẩm vi sinh vật trong phát triển cây thanh long ruột đỏ nhằm mục đích tăng độ ẩm, tăng cường các dưỡng chất có lợi và giảm thiểu vi khuẩn có hại trong đất, giúp cho cây phát triển khỏe mạnh, quả to đẹp, năng suất cao. Việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật còn giúp người nông dân giảm công chăm tưới, chi phí thuốc bảo vệ thực vật và có sản phẩm cuối vụ sạch, an toàn. Đây là nội dung đề tài khoa học được Sở Khoa học và Công nghệ hỗ trợ Viện Đại học mở Hà Nội triển khai tại huyện Kim Sơn, Yên Khánh và thành phố Tam Điệp.

    Chế phẩm sinh học Biowish: Giải pháp hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp an toàn

    Chế phẩm sinh học Biowish: Giải pháp hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp an toàn

    Nông nghiệp-

    Biowish là chế phẩm sinh học dùng để bổ sung hệ vi sinh vật có lợi vào thức ăn nuôi tôm, cá, gia súc, gia cầm, cây trồng, có tác dụng tăng tối đa khả năng hấp thụ dinh dưỡng, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tăng tỷ lệ sống, giảm tỷ lệ mắc bệnh, làm giảm chi phí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi...

    Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập

    Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập

    Công nghiệp-

    Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế có lợi hơn trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Đối với các doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh được thể hiện ở việc có khả năng tạo ra năng suất, chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh thị phần, thu nhập, phát triển bền vững... cao hơn đối thủ.

    Ba việc làm, một mục đích

    Ba việc làm, một mục đích

    An ninh-

    Tuy thường trú ở xã Đức Long nhưng anh Trần Văn Bường lại mua đất làm nhà ở thôn Kiến Phong, xã Gia Tường, huyện Nho Quan để thuận tiện cho việc làm ăn, buôn bán. Vốn có lợi thế là tuyến đường 477 chạy qua trước cửa nên việc buôn bán, làm ăn của anh Bường diễn ra cũng khá thuận lợi.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long