Logo

    Tìm kiếm: ao

    105 kết quả được tìm thấy

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Người hồi sinh nghệ thuật hát Đúm của đồng bào Mường

    Chưa phân được-

    Đã từ rất lâu rồi, những người yêu văn hóa nghệ thuật dân tộc Mường vẫn thường đau đáu một niềm ao ước được sống lại những ngày tháng huy hoàng của những mùa hội Đúm. Bởi hát Đúm chính là linh hồn, là mạch nguồn văn hóa của bản Mường. Chỉ tiếc những mùa hội Đúm ban sơ ấy đã từ lâu vắng bóng trong các sinh hoạt văn hóa của người Mường.

    Nuôi cá chép thâm canh thu gần 24 tấn/ha

    Nuôi cá chép thâm canh thu gần 24 tấn/ha

    Nông nghiệp-

    Ngày 19/8, tại xã Gia Minh (huyện Gia Viễn), Chi cục Thủy sản tổ chức hội nghị trình diễn, nghiệm thu mô hình "Hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thâm canh cá chép lai trong ao nổi".

    Yên Bình phát triển thủy sản theo hướng an toàn

    Yên Bình phát triển thủy sản theo hướng an toàn

    Kinh tế-

    Giáp sông Tu và hồ Yên Thắng, phường Yên Bình, thành phố Tam Điệp có thế mạnh để phát triển thủy sản. Tại đây, đang có khoảng 30 hộ nuôi trồng thủy sản với tổng diện tích ao khoảng 30 ha. Đặc biệt, hầu hết người dân đã chuyển từ nuôi quảng canh sang nuôi thâm canh theo hướng an toàn sinh học, đưa nhiều trang thiết bị, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra giá trị kinh tế khá cao.

    Kim Sơn: ứng dụng KHKT trong nuôi tôm thẻ chân trắng

    Kim Sơn: ứng dụng KHKT trong nuôi tôm thẻ chân trắng

    Nông nghiệp-

    Nhiều năm nay, nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản đã trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện ven biển Kim Sơn vì không chỉ đem lại thu nhập cao còn giải quyết công ăn việc làm cho phần lớn lao động địa phương ở những xã bãi ngang. Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ mới, nuôi tôm thẻ chân trắng qua đông trong hệ thống ao phủ bạt đã mở ra hướng phát triển mới cho nghề nuôi tôm của tỉnh Ninh Bình, góp phần mang lại nguồn thu ổn định cho các hộ tham gia.

    Kim Sơn chủ động bước vào vụ nuôi tôm mới

    Kim Sơn chủ động bước vào vụ nuôi tôm mới

    Kinh tế-

    Theo lịch thời vụ, trung tuần tháng 4 là thời điểm thích hợp để thả giống tôm. Do vậy, thời điểm này, trên các vùng nuôi trồng thủy sản ven biển của huyện Kim Sơn, các hộ nuôi tôm đang gấp rút hoàn thành những khâu cuối cùng của công tác cải tạo ao đầm, chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho việc thả giống. Cùng với sự chuẩn bị kỹ lưỡng của người dân, chính quyền địa phương, ngành chuyên môn cũng tăng cường tập huấn kỹ thuật, thường xuyên lấy mẫu quan trắc, cảnh báo môi trường nước, thành lập đoàn liên ngành để kiểm tra, kiểm soát chất lượng con giống... Tất cả đã sẵn sàng cho một vụ nuôi tôm mới.

    Chuẩn bị các điều kiện cho vụ nuôi thủy sản mới

    Chuẩn bị các điều kiện cho vụ nuôi thủy sản mới

    Công nghiệp-

    Năm 2020, toàn tỉnh có kế hoạch thả nuôi 13.920 ha thủy sản, phấn đấu sản lượng đạt 54.210 tấn. Để hoàn thành tốt mục tiêu trên, Chi cục Thủy sản đang phân công cán bộ chuyên môn phối hợp với các địa phương, HTX nuôi trồng thủy sản tuyên truyền, hướng dẫn hộ nuôi các biện pháp cải tạo ao đầm, gia cố bờ bao, đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, bảo đảm việc xuống giống đúng thời vụ.

    Yên Mô: Thành công từ mô hình nuôi thâm canh thủy sản trong ao nổi

    Yên Mô: Thành công từ mô hình nuôi thâm canh thủy sản trong ao nổi

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 24/10/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về "Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030", đồng thời phát huy lợi thế của địa phương, những năm gần đây huyện Yên Mô đã tích cực chuyển đổi ruộng trũng sản xuất lúa kém hiệu quả sang xây dựng ao nổi nuôi thâm canh thủy sản. Kết quả sản xuất cho thấy đây là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao với nhiều ưu điểm hơn hẳn so với các phương pháp sản xuất trước đây, mở ra hướng phát triển thủy sản bền vững.

    Bảo vệ con nuôi thủy sản trong giai đoạn giao mùa

    Bảo vệ con nuôi thủy sản trong giai đoạn giao mùa

    Nông nghiệp-

    Trong thời điểm giao mùa như hiện nay, biên độ giao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Sự chênh lệch này làm cho đối tượng nuôi dễ bị sốc, giảm sức đề kháng. Các yếu tố môi trường bị biến động theo chiều hướng xấu, khiến cho đối tượng nuôi dễ bị các tác nhân gây bệnh tấn công, làm bùng phát dịch bệnh gây thiệt hại cho người nuôi. Để duy trì ổn định môi trường ao nuôi và nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa bùng phát dịch bệnh trên đối tượng nuôi thủy sản, người nuôi thực hiện một vài giải pháp kỹ thuật trong giai đoạn giao mùa như sau:

    Thương binh Bùi Trung Dụng mạnh dạn phát triển mô hình kinh tế mới

    Thương binh Bùi Trung Dụng mạnh dạn phát triển mô hình kinh tế mới

    Kinh tế-

    Ở tuổi ngoài 60, không vội tìm sự nghỉ ngơi cho tuổi già, thương binh Bùi Trung Dụng, ở xã Thanh Lạc (huyện Nho Quan) lại bắt tay vào… khởi nghiệp. Vẫn bám trụ với mảnh đất vùng chiêm trũng, thương binh Bùi Trung Dụng thay đổi cách làm, chuyển sang trồng chuối kết hợp thả cá. Mới gần 1 năm triển khai, thành quả bước đầu chưa thể đo đếm bằng lợi nhuận cụ thể, song vườn cây, ao cá phát triển tốt đã mở ra cho người thương binh già hy vọng trong việc đưa mô hình kinh tế mới về với địa phương.

    Nuôi cá bằng cỏ voi cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm

    Nuôi cá bằng cỏ voi cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm

    Chính trị-

    Từ năm 2014, sau khi địa phương hoàn thành dồn điền đổi thửa, anh Nguyễn Văn Duyên ở thôn Yên Sư, xã Yên Nhân (Yên Mô) bắt đầu khởi nghiệp với 2 ha nuôi cá kết hợp trồng cây ăn quả. Nhưng điều làm nên sự khác biệt của mô hình này so với nhiều ao nuôi khác ở địa phương chính là tư duy chăn nuôi rất mới mẻ khi chú trọng đến "nguồn thức ăn xanh" cho cá để đảm bảo chất lượng luôn sạch và tươi ngon. Nhờ đó thu nhập của gia đình anh Duyên khá ổn định, duy trì ở mức hàng trăm triệu mỗi năm.

    Yên Mô: Nuôi cá trên ao nổi cho hiệu quả kinh tế cao

    Yên Mô: Nuôi cá trên ao nổi cho hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Với nhiều ưu điểm nổi trội so với nuôi cá trong ao chìm như không phá vỡ hiện trạng đồng ruộng, hạn chế dịch bệnh, giảm chi phí, cho năng suất và giá trị cao....nên trong những năm gần đây, nhiều hộ nông dân của huyện Yên Mô đã mạnh dạn chuyển đổi những diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi cá trên ao nổi. Mô hình nuôi cá trên ao nổi bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và mở ra hướng phát triển thủy sản bền vững trên địa bàn huyện.

    Kim Sơn được mùa tôm

    Kim Sơn được mùa tôm

    Công nghiệp-

    Sau ba tháng tập trung chăm sóc, hiện nay nhiều hộ nuôi tôm ở vùng ven biển huyện Kim Sơn đã bước vào vụ thu hoạch. Mặc dù thời tiết có nhiều biến động, không khí lạnh đầu tháng 5, nắng nóng kéo dài trong tháng 6 làm cho việc quản lý môi trường ao nuôi gặp nhiều khó khăn nhưng vụ tôm năm nay vẫn được đánh giá là một vụ sản xuất được mùa.

    Chăm sóc và quản lý con nuôi thủy sản nước ngọt

    Chăm sóc và quản lý con nuôi thủy sản nước ngọt

    Công nghiệp-

    Trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt, ngoài khâu cải tạo ao, chọn và thả giống, việc chăm sóc và quản lý đàn cá nuôi đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh tế của cả vụ nuôi. Để chăm sóc và quản lý con nuôi thủy sản nước ngọt tốt hơn, bà con cần thực hiện một số biện pháp sau:

    Tăng cường tuyên truyền phòng, chống đuối nước cho trẻ em vùng lũ

    Tăng cường tuyên truyền phòng, chống đuối nước cho trẻ em vùng lũ

    Văn Hóa-

    Dịp nghỉ hè là thời điểm trùng với mùa mưa, lũ, vì vậy, trẻ em, nhất là trẻ em vùng lũ phải đối diện với nhiều mối nguy hiểm từ sông nước, ao hồ ngay cả khi các em đã biết bơi. Mùa hè năm nay, bên cạnh việc nở rộ các lớp dạy bơi cho trẻ, các ngành chức năng cũng đã tăng cường công tác tuyên truyền về phòng, chống đuối nước cho trẻ vùng lũ ở huyện Gia Viễn và Nho Quan, nhằm mục đích hướng dẫn các em bơi và cứu nạn an toàn.

    Chủ động quản lý môi trường và phòng bệnh cho tôm mùa nắng nóng

    Chủ động quản lý môi trường và phòng bệnh cho tôm mùa nắng nóng

    Công nghiệp-

    Cuối tháng 5, đầu tháng 6 - thời điểm nắng nóng đỉnh điểm cũng là lúc tình hình dịch bệnh trên tôm nuôi tăng cao. Do đó, để tôm nuôi đạt hiệu quả, người nuôi tôm cần kiểm tra ao nuôi thường xuyên và kịp thời điều chỉnh các thông số môi trường khi có biến động bất thường.

    Chủ động quản lý ao nuôi tôm trong thời điểm giao mùa

    Chủ động quản lý ao nuôi tôm trong thời điểm giao mùa

    Công nghiệp-

    Từ đầu tháng 4/2019, các hộ nuôi trồng thủy sản (NTTS) nước mặn, lợ tại huyện Kim Sơn đã bắt đầu thả giống đợt 1. Rút kinh nghiệm từ những năm trước đây, bà con nông dân và các ngành chức năng đã chủ động, chú trọng đến công tác quản lý môi trường ao nuôi tôm ngay từ đầu vụ nuôi thả. Bởi đây là một yếu tố quan trọng nhưng khó kiểm soát, dễ biến động do tác động của thời tiết.

    Kim Sơn: Sẵn sàng cho vụ nuôi tôm mới

    Kim Sơn: Sẵn sàng cho vụ nuôi tôm mới

    Công nghiệp-

    Vào thời điểm này, người dân vùng nuôi trồng thủy sản ở các xã ven biển huyện Kim Sơn đang gấp rút hoàn thành việc cải tạo ao nuôi và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sẵn sàng cho ngày xuống giống vụ tôm xuân hè 2019. Ngành nông nghiệp cùng chính quyền địa phương cũng đang tập trung thực hiện công tác tập huấn kỹ thuật, quan trắc, cảnh báo môi trường, khuyến cáo lịch thời vụ… Bên cạnh đó, việc quản lý chất lượng giống, thuốc thú y thủy sản cũng được siết chặt nhằm không để con giống kém chất lượng và thuốc, hóa chất giả lưu hành trên địa bàn gây rủi ro, thiệt hại cho người nuôi.

    Kim Sơn, hiệu quả từ các mô hình HTX nuôi trồng thủy sản

    Kim Sơn, hiệu quả từ các mô hình HTX nuôi trồng thủy sản

    Công nghiệp-

    Là địa phương ven biển lại có hệ thống ao đầm, sông ngòi dày đặc, những năm gần đây, hoạt động nuôi trồng thủy sản ở Kim Sơn đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trong đó có nhiều mô hình HTX nuôi trồng thủy sản hoạt động hiệu quả.

    Bàn giao nhà "Đại đoàn kết" cho hộ nghèo xã Kỳ Phú

    Bàn giao nhà "Đại đoàn kết" cho hộ nghèo xã Kỳ Phú

    Tấm lòng vàng-

    Sáng 3/11, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phối hợp với Hội Đinh Tỵ- Rắn vàng 1977 Ninh Bình và xã Kỳ Phú tổ chức lễ bàn giao nhà "Đại đoàn kết" cho hộ nghèo Đinh Thị Việt, ở bản Ao, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan.

    Kim Sơn: Hiệu quả từ mô hình nuôi cua biển

    Kim Sơn: Hiệu quả từ mô hình nuôi cua biển

    Công nghiệp-

    Cua biển dễ nuôi, ít dịch bệnh, chi phí đầu tư xây dựng ao nuôi, thức ăn thấp hơn so với nuôi tôm. Thời gian nuôi chỉ từ 5-6 tháng, trong khi đó giá cả và thị trường tiêu thụ khá ổn định. Vì vậy, thời gian qua, tại các xã ven biển huyện Kim Sơn, nhiều nông dân đã nuôi cua biển để phát triển kinh tế gia đình.

    Yên Hòa: Mưa nắng thất thường khiến người nuôi thủy sản bất an

    Yên Hòa: Mưa nắng thất thường khiến người nuôi thủy sản bất an

    Kinh tế-

    Thời gian qua, một số diện tích nuôi cá tại xã Yên Hòa (huyện Yên Mô) đã bị thiệt hại. Theo UBND xã, nguyên nhân được xác định ban đầu là do yếu tố thời tiết nắng, mưa thất thường cộng thêm việc cải tạo, xử lý ao đầm nuôi của người dân chưa triệt để.

    Hiệu quả mô hình ương nuôi cá giống ở Yên Đồng

    Hiệu quả mô hình ương nuôi cá giống ở Yên Đồng

    Kinh tế-

    Với thế mạnh của xã đồng chiêm trũng là phát triển nuôi trồng thủy sản, những năm qua, xã Yên Đồng (Yên Mô) đã tập trung đi theo hướng này. Đầu năm 2017, xã đã thành lập Tổ hợp tác dịch vụ thủy sản ương nuôi cá giống trong ao, hồ nhỏ, bước đầu đã mang lại hiệu quả cao cho nhân dân, góp phần đẩy mạnh kinh tế - xã hội tại địa phương.

    Chủ động phòng, chống nắng nóng cho thủy sản nước ngọt

    Chủ động phòng, chống nắng nóng cho thủy sản nước ngọt

    Công nghiệp-

    Ngay từ đầu tháng 4, nông dân sản xuất thủy sản vùng nước ngọt trên địa bàn tỉnh đã tiến hành cải tạo, chuẩn bị ao đầm và thả giống. Diện tích thả nuôi toàn tỉnh vào khoảng 9.000 ha. Tuy nhiên, từ giữa tháng 5 đến nay, thời tiết ban ngày nắng nóng, ban đêm có mưa, tạo ra sự chênh lệch lớn về nhiệt độ trong môi trường ao nuôi, làm ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của các đối tượng nuôi.

    Hỗ trợ cá giống, cám thực hiện mô hình nuôi cá trắm đen

    Hỗ trợ cá giống, cám thực hiện mô hình nuôi cá trắm đen

    Kinh tế-

    Ngày 31/5, Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT) phối hợp với Phòng NN&PTNT huyện Gia Viễn, chính quyền xã Gia Phương tổ chức bàn giao 2.400 con cá trắm đen giống cỡ lớn (trung bình 1,2kg/con) và gần 6 tấn cám công nghiệp cho 2 nông dân Nguyễn Văn Ngọc, thôn Văn Bòng và Đinh Văn Sỹ, thôn Phương Hưng để thực hiện mô hình nuôi cá trắm đen chất lượng cao trong ao đảm bảo an toàn thực phẩm.

    Chủ động quản lý môi trường và phòng, chống bệnh cho tôm nuôi mùa nắng nóng

    Chủ động quản lý môi trường và phòng, chống bệnh cho tôm nuôi mùa nắng nóng

    Công nghiệp-

    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh diễn biến thời tiết đang có nhiều bất lợi, nhiệt độ tăng cao trong ngày và thường xuyên xuất hiện những con mưa giông trên diện rộng vào chiều tối. Điều này làm môi trường ao nuôi tôm thay đổi đột ngột, tôm nuôi yếu, kém ăn, giảm sức đề kháng và dễ nhiễm bệnh. Để hạn chế rủi ro thiệt hại, đặc biệt là phòng, chống hiệu quả dịch bệnh cho tôm nuôi, Sở Nông nghiệp&PTNT chỉ đạo các đơn vị chức năng phối hợp với UBND huyện Kim Sơn, các xã vùng ven biển triển khai các giải pháp tăng cường quản lý môi trường, hướng dẫn chăm sóc, phòng chống dịch bệnh cho con tôm.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long