Giá trị sản xuất công nghiệp quý I của Ninh Bình ước đạt 1.365,2 tỷ đồng
Quý I, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh ước đạt 1.365,2 tỷ đồng, giảm 2,2% so với cùng kỳ năm trước.
Có 1.522 kết quả được tìm thấy
Quý I, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh ước đạt 1.365,2 tỷ đồng, giảm 2,2% so với cùng kỳ năm trước.
Tình hình suy giảm của kinh tế thế giới đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước ta nói chung và Ninh Bình nói riêng. Trong 3 tháng 2009, giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh ước đạt 1.365,2 tỷ đồng, giảm 2,2% so với cùng kỳ năm trước.
2 tháng đầu năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Ninh Bình ước đạt 884,1 tỷ đồng, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm trước.
Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Ninh Bình trong tháng 2/2009 ước đạt 462 tỷ đồng, trong đó khu vực doanh nghiệp Nhà nước đạt 139 tỷ đồng, khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước đạt 245 tỷ đồng, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 19,8 tỷ đồng, khu vực cơ sở cá thể đạt 57,7 tỷ đồng.
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến công Ninh Bình có nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy CN - TTCN phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp.
Phát triển kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp là một trong những mục tiêu mà tỉnh Ninh Bình phấn đấu. Với việc được Chính phủ chấp thuận cho xây dựng các khu công nghiệp (KCN), tỉnh đang tập trung huy động mọi nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật các KCN nhằm thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp vào địa bàn.
Nắm giữ nguồn nhân lực có chất lượng cao là yếu tố quan trọng đưa Ninh Bình trở thành tỉnh công nghiệp, trong đó, dạy nghề có vai trò quan trọng. Thời gian qua, công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh đã có những thay đổi đáng kể.
Năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh của TP Ninh Bình đạt 685 tỷ đồng. Trong đó, doanh nghiệp Nhà nước tăng 28,1%, kinh tế tập thể tăng 6%; kinh tế cá thể tăng 17,96%.
Phiên họp lần thứ 12 Bộ trưởng Du lịch ASEAN (12th M-ATM) đã diễn ra sáng nay tại Hà Nội do Thứ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam Trần Chiến Thắng và Ngài Pehin Dao Yahya, Bộ trưởng Công nghiệp và Tài nguyên Brunei Darussalam trì phiên.
Với những cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư thông thoáng, hấp dẫn của tỉnh Ninh Bình đã thực sự thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước đến đầu tư vào các khu, CCN trên địa bàn.
Môi trường sống của chúng ta đang bị hủy hoại, đe dọa bởi sự xâm hại nghiêm trọng của khí thải, chất thải từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ... chưa được xử lý triệt để. Bài học đắt giá từ việc tác động tiêu cực đến môi trường đó là bệnh tật ngày một phát sinh, thiên tai khốc liệt rình rập...
Với đặc thù là một huyện miền núi, địa hình phức tạp, gồm đồi núi, bán sơn địa, đất ruộng trũng, do vậy những năm gần đây các cấp ủy, chính quyền ở huyện Nho Quan đã lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân tích cực chuyển giao khoa học kỹ thuật, linh hoạt đưa những giống cây phù hợp vào thâm canh nhằm tăng năng suất, sản lượng, giá trị thu nhập.
Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nho Quan vừa phối hợp với Tổng cục Công nghiệp quốc phòng - Công ty Hồng Hà trao tặng nhà tình nghĩa cho gia đình ông Lê Huy Phục - đối tượng chính sách ở làng Bông, xã Yên Quang (Nho Quan).
Thời gian qua, với chính sách thu hút công chức xã, phường, thị trấn của tỉnh, đội ngũ công chức xã, phường, thị trấn đã có bước chuyển biến đáng kể cả về lượng và chất, đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 11 tháng năm 2008 trên địa bàn huyện Kim Sơn đạt 420 tỷ đồng, bằng 110% kế hoạch năm (tăng 119% so với cùng kỳ năm ngoái).
Đó là xưởng may của gia đình ông Vũ Văn Ba, giáo dân xóm An Cư. Thành lập từ năm 2004, hiện đây là xưởng may có số máy may công nghiệp và số lượng công nhân nhiều nhất xã Văn Hải (Kim Sơn).
Tháng 11/2008, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ước đạt 498,3 tỷ đồng, trong đó khu vực doanh nghiệp Nhà nước đạt 216,6 tỷ đồng; khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước đạt 203,6 tỷ đồng; khu vực cơ sở cá thể đạt 60,6 tỷ đồng; khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 17,5 tỷ đồng.
Theo mục tiêu Nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, đến năm 2010, toàn tỉnh sẽ có 5 khu, CCN. Dự báo, lượng lao động "đổ" về các khu công nghiệp, cụm công nghiệp (KCN, CCN) sẽ tăng lên nhiều. Đồng thời với đó là nhu cầu về nhà ở tại đây cũng được đặt ra!
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn Ninh Bình cập nhật và chấp hành tốt pháp luật về thuế, sáng 13-11, Văn phòng đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Thanh Hóa phối hợp với Cục Thuế Ninh Bình tổ chức thuyết trình tuyên truyền Luật thuế Thu nhập DN và Luật thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi) cho các doanh nghiệp.
Trong 2 ngày 11 và 12/11, Đoàn kiểm tra công tác CCHC của Sở Nội vụ đó tiến hành kiểm tra công tác cải cách hành chính tại các đơn vị: Sở Giao thông - vận tải, Sở Nông nghiệp và PTNT và Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh.
Từ đầu năm đến nay, mặc dù tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động, làm gia tăng chỉ số tiêu dùng và giá nguyên, vật liệu thay đổi liên tục nhưng công nghiệp tỉnh Ninh Bình vẫn giữ được mức độ tăng trưởng ổn định.
CNH - HĐH là một đòi hỏi tất yếu trong điều kiện của nước ta hiện nay. Đi liền với quá trình này là việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân ở từng vùng, từng địa phương.
Tác phẩm "Những dấu hỏi" của Phạm Văn Trường, tốt nghiệp trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, đã đoạt giải nhất Cuộc thi Tài năng nghệ thuật trình diễn 2008 do Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức.
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) khu vực nông thôn được coi là một trong những giải pháp cơ bản để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta.
Nhân kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam, tối 11/10 tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức Lễ trao giải thưởng Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu 2008.