Ngày này 48 năm trước (26/4/1975), Chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn
Chiến dịch Hồ Chí Minh là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 - mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử dân tộc.
Có 125 kết quả được tìm thấy
Chiến dịch Hồ Chí Minh là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 - mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử dân tộc.
Trong 70 tác phẩm ký họa kháng chiến đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội), có bức mầu sắc đã phai nhạt, có bức rách góc, có cả những bức vẽ tận dụng phần giấy trắng mặt sau của tờ áp-phích. Những khung cảnh chiến đấu trong khói lửa hoặc hình ảnh tình nghĩa quân dân có thể khiến người xem thấy cay cay khóe mắt, bởi đó là những trang "nhật ký" bằng tranh của các họa sĩ, chiến sĩ trên chiến trường miền nam giai đoạn 1954-1975.
Chào mừng 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022) và kỷ niệm 65 năm thành lập trường Đại học Nghệ thuật Huế (1957-2022), chiều 27/4, Hội Mỹ thuật thành phố Đà Nẵng, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng, Ban liên lạc cựu sinh viên trường Đại học Nghệ thuật Huế tại Đà Nẵng phối hợp tổ chức Triển lãm mỹ thuật với chủ đề "Hội tụ sắc màu".
Today, the entire Party, people and army celebrate the 47th anniversary of the Liberation of the South and National Reunification Day (April 30). This year's celebration is more meaningful as the whole country is striving to successfully implement the Resolution of the 13th National Party Congress and resolutions of Party Congresses at all levels. We have gradually controlled the COVID-19 pandemic, recovered and promoted the economy, bringing life back to normal after more than two years of drastic pandemic prevention and control.
Tối 29/4, tại khu vực Cổng Tam Quan, đường Tràng An (thành phố Ninh Bình), Trung tâm Văn hóa tỉnh tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022) với tên gọi "Bài ca thống nhất".
Những ngày tháng 4 lịch sử, bản hùng ca đại thắng Mùa xuân năm 1975 lại vọng về, âm vang náo nức lòng người. Kỷ niệm ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước chính là dịp để mỗi người dân, nhất là thế hệ trẻ tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc, nhận thức sâu sắc hơn về giá trị của độc lập, tự do, để tiếp thêm sức mạnh, ý chí quyết tâm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch, đêm 29, rạng sáng ngày 30/4/1975, các binh đoàn chủ lực trên từng hướng đồng loạt tiến công vào nội đô, đánh chiếm các mục tiêu then chốt của chiến dịch. Mở màn trận đột phá cuối cùng vào sào huyệt địch, trận địa pháo tầm xa đặt ở khu vực Nhơn Trạch (hướng Đông), Củ Chi, Hóc Môn (hướng Tây Bắc) bắn phá dữ dội sân bay Tân Sơn Nhất, bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn. Sân bay Tân Sơn Nhất nhanh chóng bị tê liệt, một nửa số máy bay trên sân bay bị trúng đạn.
Đất nước ta đang trong dịp kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975/30-4-2022). Gần đến dịp kỷ niệm, thế lực thù địch và những kẻ cơ hội chính trị, những kẻ suy thoái tư tưởng chính trị đã tung ra những thông tin sai trái, luận điệu xuyên tạc phủ nhận giá trị, bản chất của Chiến thắng 30-4-1975 trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đại tướng Văn Tiến Dũng đã trực tiếp chỉ đạo nhiều chiến dịch quan trọng giành thắng lợi, trong đó có Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tháng 4/1975.
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng là một trong 3 chiến dịch lớn của quân Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, tạo ra sự nhảy vọt về cục diện chiến tranh có lợi cho Việt Nam.
Sau Đại thắng Mùa Xuân 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử "Mỹ cút, ngụy nhào", miền Nam hoàn toàn giải phóng, nước nhà thống nhất, chấp hành chủ trương của Trung ương, ngày 3/2/1976 tỉnh Ninh Bình sát nhập với tỉnh Nam Hà thành tỉnh Hà Nam Ninh.
Chiến dịch Tây Nguyên là đòn chiến lược then chốt mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, đánh vào nơi hiểm yếu nhất của địch trên chiến trường miền Nam.
Làm Báo Ninh Bình trong thời kỳ chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ (1965-1975), chúng tôi ai cũng tâm niệm một điều, cố gắng làm tốt công việc được giao, chẳng bao giờ nghĩ đến khó khăn, nguy hiểm, dù có khi phải trực chiến trong các trận địa pháo phòng không.
Thực hiện Hướng dẫn số 165 - HD/BTGTW, ngày 9/12/2020 của Ban Tuyên giáo Trung ương về tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng trong năm 2021, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy hướng dẫn tuyên truyền kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2021).
Today, the entire Party, people and army of Vietnam are happy to celebrate the 45th anniversary of the Liberation of the South and National Reunification Day (April 30, 1975-2020), associated with facilitating emulation to greet the all-level Party congresses, in the lead up to the 13th National Party Congress.
Cách đây 45 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện tâm nguyện của Bác Hồ trước lúc đi xa "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào", với ý chí quyết tâm "Không có gì quý hơn độc lập tự do" quân và dân ta đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, kết thúc bằng thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, chấm dứt 21 năm kháng chiến trường kỳ đầy hy sinh gian khổ của dân tộc Việt Nam chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hòa bình, độc lập, cả nước vững bước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trải qua 21 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống đế quốc mỹ và bè lũ tay sai, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã giành được chiến thắng lẫy lừng. Thời khắc 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi lá cờ giải phóng tung bay kiêu hãnh trên nóc dinh Độc Lập sẽ mãi là thời khắc đẹp nhất. Từ đây, đất nước trọn niềm vui, non sông liền một dải. Trong ký ức của lớp lớp người con đất Việt anh hùng, nhất là trong tâm trí những người lính Cụ Hồ trong đoàn quân giải phóng năm nào, mùa xuân năm 1975 luôn là mùa xuân đẹp nhất.
Chiến dịch Hồ Chí Minh trong Đại thắng mùa Xuân 1975 đã làm được điều hiếm có trong lịch sử chiến tranh là giải phóng thành phố Sài Gòn hầu như nguyên vẹn, hạn chế đổ máu, đồng thời hoàn thành trọn vẹn mục tiêu "đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào"…
Cách đây 45 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam- kỷ nguyên độc lập, hòa bình và phát triển. Với những người cựu chiến binh (CCB) đã từng sống, chiến đấu trong những năm tháng hào hùng của dân tộc thì những ký ức, giá trị của chiến thắng 30/4 vẫn còn vẹn nguyên. Nhìn lại quá khứ, soi vào hiện tại, tinh thần chiến thắng ấy vẫn đang tỏa sáng, dẫn lối cho các thế hệ CCB tỉnh Ninh Bình tiếp tục phát huy phẩm chất "Bộ đội Cụ Hồ", đóng góp công sức, trí tuệ xây dựng quê hương, đất nước.
Năm 2020, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2020). Nhân dịp này, phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn đồng chí Đại tá Đinh Công Thanh, TVTU, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh để hiểu rõ hơn về những chiến công, sự hy sinh, đóng góp to lớn của nhân dân và LLVT tỉnh Ninh Bình trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đồng thời để thấy rõ những việc làm, quyết tâm của LLVT tỉnh trong việc phát huy tinh thần chiến thắng 30/4, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Ngày 16/12, Sở GD&ĐT phối hợp với Trường THPT Yên Khánh A tổ chức chuyên đề môn lịch sử cấp THPT với chủ đề: Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc năm 1975, hướng đến kỷ niệm 30 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2019) và 75 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2019).
Những ngày tháng Tám lịch sử, chúng tôi có dịp về lại Thành cổ Quảng Trị, mảnh đất một thời là máu và hoa của địa đầu giới tuyến, đã ghi bao huyền thoại để góp phần làm nên chiến thắng ở hội nghị Paris 1973 và chiến thắng 30/4/1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thành cổ Quảng Trị một chiều hè nắng rát trong cơn gió phơn càng khiến cho tôi có một cảm giác rất riêng, riêng như chính sự hứng chịu quá sức của mảnh đất này trong cuộc chiến vừa ngưng tiếng súng mấy thập niên qua. Rưng rưng cầm nén hương, câu hát vang lên trong tôi "Cho tôi hôm nay về thành cổ, thắp một nén hương cho người nằm dưới mộ, cỏ xanh non tơ xin chớ vô tình...". Thời gian mãi trôi nhưng đất và người không ai có thể vô tình với những người đã nằm xuống trên mảnh đất huyền thoại này như cỏ dưới chân thành mãi cứ tươi xanh mặc những cơn gió nóng rát.
Trong thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Đảng, Nhà nước và Bác Hồ kính yêu, hơn 10 nghìn người con ưu tú của quê hương Cố đô Hoa Lư đã hăng hái lên đường tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh. Với tinh thần "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai", những người con ưu tú quê hương Ninh Bình đã góp phần cùng các lực lượng khác làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975, viết nên những huyền thoại trên tuyến đường Trường Sơn.
Trong không khí phấn khởi tự hào của tháng 4 lịch sử, tối 30/4, tại Nhà Văn hóa trung tâm tỉnh, Trung tâm Văn hóa tỉnh phối hợp với Nhà hát chèo Ninh Bình tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng kỷ niệm 44 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2019).
Chào mừng kỷ niệm 44 năm Ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2019), Ngày Quốc tế Lao động 1/5 và hướng tới kỷ niệm 50 năm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 60 năm Bác Hồ về thăm Ninh Bình, ngày 1/5, tại sân Liên đoàn quần vợt tỉnh, Bộ môn quần vợt, Trung tâm huấn luyện và thi đấu TDTT tỉnh tổ chức khai mạc Giải quần vợt thanh thiếu niên tỉnh Ninh Bình mở rộng năm 2019.