Logo

    Tìm kiếm: ứng dụng

    761 kết quả được tìm thấy

    Cây đinh lăng lá nhỏ, hiệu quả kinh tế cao

    Cây đinh lăng lá nhỏ, hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Đinh lăng là loài dược liệu quý đã được con người biết đến từ lâu, là thành phần chính trong nhiều loại thuốc. Đặc biệt, tất cả các bộ phận của loại cây này đều có thể dùng chế biến thuốc (cao, thuốc, trà...). Do vậy, trồng đinh lăng phục vụ sản xuất dược liệu ngày càng được người dân quan tâm do lợi nhuận cao so với các cây trồng khác. Từ thực tế đó, Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt dự án: "ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và dược liệu đinh lăng lá nhỏ tại tỉnh Ninh Bình".

    Hơn 1.000 ứng dụng Android ngầm thu thập dữ liệu người dùng

    Hơn 1.000 ứng dụng Android ngầm thu thập dữ liệu người dùng

    Khoa học - Công nghệ-

    Các nhà nghiên cứu phát hiện hơn 1.000 ứng dụng Android đã phớt lờ các điều khoản về bảo vệ quyền riêng tư của khách hàng, thu thập dữ liệu ngay cả khi người dùng không cho phép ứng dụng truy cập thông tin của họ.

    Khánh Trung: Khắc phục tình trạng khan hiếm lao động trong sản xuất nông nghiệp

    Khánh Trung: Khắc phục tình trạng khan hiếm lao động trong sản xuất nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Cũng như nhiều địa phương khác, xã Khánh Trung (huyện Yên Khánh) hiện đang phải đối diện với tình trạng khan hiếm lao động trong sản xuất nông nghiệp. Với quyết tâm không để ruộng đất hoang hóa, những năm qua xã đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả, trong đó có việc ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp.

    Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính

    Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính

    Thành phố Hoa Lư-

    Tiếp tục bám sát chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011- 2020, UBND thành phố Ninh Bình đã tăng cường chỉ đạo công tác CCHC, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu giao dịch của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến các thủ tục hành chính.

    Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu tình hình mới

    Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu tình hình mới

    Khoa học - Công nghệ-

    Thực hiện Nghị quyết số 36 của Bộ Chính trị khóa XI về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã triển khai đồng bộ các giải pháp hoàn thiện thể chế, chính sách, đầu tư hạ tầng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.

    Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và khám, chữa bệnh

    Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và khám, chữa bệnh

    Khoa học - Công nghệ-

    Nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong khám, chữa bệnh cũng như công tác quản lý, đặc biệt là y tế cơ sở, từ năm 2016, các trạm y tế trên địa bàn tỉnh bắt đầu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, khám, chữa bệnh bằng phần mềm quản lý y tế cơ sở. Qua hơn 3 năm thực hiện, cho thấy có nhiều thuận tiện và lợi ích cho cả ngành Y tế và người bệnh, giúp việc quản lý các hoạt động khám, chữa bệnh, quản lý dược… tại cơ sở đảm bảo nhanh, chính xác, hiệu quả.

    Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển KTXH

    Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển KTXH

    Tư liệu văn kiện-

    Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng công nghệ thông tin nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng dân tộc thiểu số với các địa bàn trong cả nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; chủ động phòng chống các tình huống gây mất an ninh, trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương.

    Bước phát triển mới của thủy sản Ninh Bình

    Bước phát triển mới của thủy sản Ninh Bình

    Công nghiệp-

    Ninh Bình với đủ 3 vùng sinh thái là vùng núi, đồng bằng và ven biển đã tạo ra rất nhiều lợi thế để phát triển một ngành thủy sản toàn diện. 60 năm qua, từ nghề cá nhân dân thủ công, dựa vào khai thác tự nhiên là chính, ngư dân Ninh Bình đã sớm ứng dụng khoa học, kỹ thuật hiện đại cả trong nuôi trồng, khai thác và chế biến, nhờ đó, thủy sản đã và đang khẳng định được vị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

    Hội Phụ nữ Yên Khánh giúp hội viên phát triển kinh tế

    Hội Phụ nữ Yên Khánh giúp hội viên phát triển kinh tế

    Nông nghiệp-

    Trong hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, cán bộ Hội Phụ nữ huyện Yên Khánh đã làm tốt công tác dân vận, tăng cường tuyên truyền, vận động phụ nữ ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, chăn nuôi, chế biến sản phẩm an toàn, tích cực tham gia chuyển đổi mô hình sản xuất, cơ cấu cây trồng, con nuôi, phát triển các mô hình tổ hợp, liên kết sản xuất. Qua đó xóa bỏ phương thức sản xuất lạc hậu, từng bước hình thành những phương thức sản xuất mới, tiên tiến, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền sản xuất hiện đại.

    Yên Khánh: Phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp

    Yên Khánh: Phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, huyện Yên Khánh đã và đang đẩy mạnh cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp. Mục tiêu là đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, giảm giá thành và tăng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích… Điều này đồng nghĩa với những yêu cầu cao hơn đối với hệ thống thủy lợi, làm sao để tưới tiêu khoa học, vừa ổn định cho vùng sản xuất lúa, vừa đáp ứng được yêu cầu tưới tiêu cho vùng cây ăn quả, cây màu cũng như phục vụ nuôi trồng thủy sản…

    Thầy giáo xây dựng mô hình nuôi tảo xoắn

    Thầy giáo xây dựng mô hình nuôi tảo xoắn

    Suc khỏe và đời sống-

    Là giáo viên dạy Toán của một trường THCS tại thành phố Tam Điệp, nhưng lại say mê với những ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, thầy giáo Nguyễn Văn Biên đã mạnh dạn đầu tư nghiên cứu và xây dựng thành công mô hình nuôi trồng tảo xoắn Spirulina đầu tiên trên địa bàn tỉnh.

    Hoa Lư: Thực hiện mô hình trồng cây măng tây xanh Hà Lan

    Hoa Lư: Thực hiện mô hình trồng cây măng tây xanh Hà Lan

    Kinh tế-

    Thực hiện Nghị quyết số 37/NQ-HĐND ngày 14/12/2016 của HĐND tỉnh về phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững đến năm 2020, huyện Hoa Lư đã đưa mô hình trồng cây măng tây xanh Hà Lan vào sản xuất. Mô hình được thực hiện ở 2 xã là Ninh Khang và Ninh Mỹ.

    Yên Hòa: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật trong phát triển thủy sản

    Yên Hòa: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật trong phát triển thủy sản

    Công nghiệp-

    Với nhiều lợi thế trong nuôi thủy sản nước ngọt, những năm qua xã Yên Hòa (huyện Yên Mô) đã vận động nhân dân đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích canh tác, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

    Trồng đinh lăng theo tiêu chuẩn GACP - thị trường rộng, hiệu quả cao

    Trồng đinh lăng theo tiêu chuẩn GACP - thị trường rộng, hiệu quả cao

    Kinh tế-

    Đinh lăng - loài dược liệu được ví như "nhân sâm của người nghèo" và nhu cầu hiện nay về loại cây này trên thị trường đang rất lớn. Trước thực tế đó, Bộ KH&CN đã phê duyệt dự án: "Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và dược liệu đinh lăng lá nhỏ tại tỉnh Ninh Bình".

    Chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp

    Chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp

    Công nghiệp-

    Hiện nay, giống dê đang nuôi ở Ninh Bình phần lớn là các giống dê lai, dê cỏ thuần chỉ chiếm một phần rất nhỏ ở những vùng có diện tích núi đá vôi, độ dốc cao như Hoa Lư, Tam Điệp, Yên Mô. Là địa phương nổi tiếng về thịt dê, nhưng chưa có nghiên cứu nào về chăn nuôi dê sữa và chế biến sữa dê ở tỉnh Ninh Bình. Trước yêu cầu bức thiết trong phát triển chăn nuôi dê ở Ninh Bình và đổi mới phương thức chăn nuôi, chế biến các sản phẩm từ dê, Công ty cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đồng Giao xây dựng đề tài: "ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp tại tỉnh Ninh Bình".

    Người phụ nữ tâm huyết với nông nghiệp công nghệ xanh

    Người phụ nữ tâm huyết với nông nghiệp công nghệ xanh

    Chính trị-

    Vốn là người đam mê với nông nghiệp, từ lâu, chị Lê Thị Dung, ở thôn Khê Thượng, xã Khánh Cư (Yên Khánh) bằng cách riêng của mình đã thực hiện ước mơ làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương nhờ áp dụng công nghệ xanh, thân thiện với môi trường. Hiện chị đang là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Đầu tư công nghệ xanh- một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp ở Yên Khánh.

    Đẩy mạnh các hoạt động khoa học và công nghệ

    Đẩy mạnh các hoạt động khoa học và công nghệ

    Khoa học - Công nghệ-

    Hằng năm, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tích cực tham mưu cho UBND tỉnh triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động KH&CN của tỉnh, cụ thể hóa Luật và các văn bản hướng dẫn thực hiện của Trung ương phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ thế, hoạt động nghiên cứu KH&CN từng bước được đẩy mạnh, huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động KH&CN, hình thành doanh nghiệp KH&CN, khuyến khích hợp tác trong phát triển và ứng dụng KH&CN trong sản xuất và đời sống.

    Yên Mô đẩy mạnh thực hiện "Một cửa điện tử"

    Yên Mô đẩy mạnh thực hiện "Một cửa điện tử"

    Khoa học - Công nghệ-

    Hệ thống Cổng dịch vụ công (Một cửa điện tử) có ưu thế là tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu giải quyết các thủ tục hành chính nhanh chóng tại một địa chỉ truy cập duy nhất; cung cấp thông tin tự động và trực tuyến về tình trạng giải quyết hồ sơ, cấp phép; người dân có thể thông qua mạng internet kiểm tra, giám sát về tình trạng giải quyết hồ sơ; hệ thống cung cấp một nền tảng ứng dụng để từng bước cho phép các cơ quan hành chính nhà nước phối hợp giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường mạng xuyên suốt, nhất quán theo tinh thần "Một cửa liên thông".

    Trồng rau an toàn từ... smartphone

    Trồng rau an toàn từ... smartphone

    Công nghiệp-

    Đây là câu chuyện có thật tại mô hình trồng rau, củ, quả an toàn ứng dụng công nghệ cao của gia đình anh Lê Văn Tiên tại thôn Văn Hà 2, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn. Hệ thống có tên gọi APPA do Liên minh HTX tỉnh hỗ trợ cho gia đình anh Tiên từ tháng 8/2018, đã giúp tự động hóa một số khâu trong gieo trồng rau màu. Việc theo dõi và điều khiển hệ thống được thực hiện thông qua một phần mềm được cài đặt trên chính chiếc smartphone (điện thoại thông minh) của anh.

    Nho Quan: Hiệu quả ứng dụng phần mềm quản lý y tế cơ sở tại các trạm y tế xã

    Nho Quan: Hiệu quả ứng dụng phần mềm quản lý y tế cơ sở tại các trạm y tế xã

    Khoa học - Công nghệ-

    Nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong khám, chữa bệnh cũng như công tác quản lý y tế cơ sở, Trung tâm Y tế huyện Nho Quan đã triển khai ứng dụng phần mềm quản lý y tế cơ sở tại các trạm y tế xã, thị trấn trong toàn huyện. Qua hơn 2 năm triển khai, phần mềm quản lý y tế cơ sở cho thấy nhiều tiện ích, giúp quản lý các hoạt động khám chữa bệnh, quản lý dược và chương trình mục tiêu quốc gia tại các trạm y tế đảm bảo nhanh, chính xác.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long