Thành phố Ninh Bình chủ động phòng, chống lụt bão
Thành phố Ninh Bình đang trực tiếp quản lý 7,3 km tuyến đê Hữu Đáy và gần 24 km đê địa phương. Toàn thành phố có 14 xã, phường; trong đó có 3 xã nông nghiệp.
Có 222 kết quả được tìm thấy
Thành phố Ninh Bình đang trực tiếp quản lý 7,3 km tuyến đê Hữu Đáy và gần 24 km đê địa phương. Toàn thành phố có 14 xã, phường; trong đó có 3 xã nông nghiệp.
Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có mưa to cộng với mực nước đầu nguồn các sông lên nhanh, đe dọa đến diện tích lúa ngoài vùng đê bao của 2 huyện Nho Quan và Gia Viễn.
Những ngày cuối tháng 5, nông dân hai huyện Gia Viễn, Nho Quan đang khẩn trương thu hoạch lúa ngoài đê đã chín, nhằm tránh lũ tiểu mãn. Niềm vui được mùa hiện rõ trên gương mặt từng người nông dân.
Những ngày này, cùng với việc đảm bảo nguồn nước tưới phục lúa, Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh đã chủ động chuẩn bị đầy đủ máy bơm, vật tư dự phòng, sửa chữa các cống dưới đê sẵn sàng cho phương án chống úng năm 2012.
Thực hiện Công văn chỉ đạo số 1064 của Bộ Nông nghiệp & PTNT ngày 16-4-2012 về việc tăng cường kiểm tra, ngăn chặn, xử lý các vi phạm pháp luật về đê điều và phòng, chống lụt bão.
Sáng 5/1, Chi cục quản lý đê điều và PCLB đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2011, triển khai nhiệm vụ năm 2012.
Theo phản ánh của cử tri phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình), từ tháng 12-2008 đến nay, dự án nạo vét đê sông Vạc (đi qua địa bàn thành phố) thực hiện dở dang, ảnh hưởng đến việc đi lại của nhân dân; các hộ dân bị ảnh hưởng do việc thi công công trình vẫn chưa được hỗ trợ.
Vụ đông xuân 2011, huyện Gia Viễn có 1.035 ha lúa ngoài đê, chủ yếu thuộc các xã Gia Hưng, Gia Phú, Gia Trung, Gia Tiến, Gia Thịnh. Đến ngày 10-6, Gia Viễn đã thu hoạch được hơn 300 ha lúa xuân, năng suất ước đạt 53-56 tạ/ha.
Ngày 9/4/2011, các đồng chí: Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Đinh Quốc Trị, TVTU, Phó chủ tịch UBND tỉnh; đã đi kiểm tra tiến độ thi công các dự án tu bổ nâng cấp đê điều trên địa bàn tỉnh.
Vụ đông xuân 2010-2011, huyện Gia Viễn có kế hoạch gieo cấy 6.900 ha lúa xuân các loại, trong đó có 15% diện tích (1.035 ha) thuộc trà xuân sớm cấy vùng ngoài đê, khu đất trũng, còn 85% diện tích (5.865 ha) là trà xuân muộn, chủ yếu cấy bằng các giống lúa lai, lúa thuần.
Một số bạn đọc ở các xã huyện Gia Viễn hỏi: Xin cho biết những chế độ, chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với các hộ dân sống ở ngoài đê sông Hoàng Long hàng năm thường xuyên bị ngập lụt để giảm bớt khó khăn cho người dân?
Rừng ở Ninh Bình ngoài các giá trị về kinh tế, bảo tồn sinh vật, tạo cảnh quan môi trường… còn có giá trị về bảo vệ đất, giữ nước, ngăn sóng bảo vệ đê biển và đất liền.
Sáng ngày 6/1/2011, Chi cục quản lý đê điều & phòng chống lụt bão(QLĐĐ & PCLB) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2010 và triển khai nhiệm vụ năm 2011.
Theo quy định mới của Chính phủ, chỉ có xe chữa cháy, xe CSGT dẫn đường, hoặc xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, xe cứu thương đang đi cấp cứu, xe hộ đê và xe đi làm nhiệm vụ khẩn cấp mới được lắp đặt thiết bị phát tín hiệu ưu tiên, khi lưu thông trên đường.
Từ năm 1994, Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản đã tài trợ chương trình dự án trồng rừng ngập mặn - phòng ngừa thảm họa tại các địa phương trong cả nước.
Cây cầu từ đê Bình Minh I vào thị trấn Bình Minh (Kim Sơn), phục vụ cho việc đi lại của nhân dân xã Kim Hải, thị trấn Bình Minh và phục vụ cho công tác phòng, chống bão của nhân dân các xã lân cận.
Cùng với việc hoàn thành phương án hộ đê toàn tuyến và phương án bảo vệ các vị trí trọng điểm xung yếu để chủ động phòng, chống lụt bão, trong 6 tháng đầu năm 2009, Gia Viễn còn quan tâm đầu tư làm thủy lợi nội đồng, đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình kiên cố hóa kênh mương.
Trong những năm qua, Chi cục Quản lý đê điều và PCLB đã thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về đê điều và phòng, chống lụt bão (PCLB).
Một số bạn đọc có thư hỏi: Những quy định về tổ chức lực lượng, tiêu chuẩn của các thành viên thuộc lực lượng tuần tra canh gác đê, nhiệm vụ của lực lượng tuần tra canh gác đê, chế độ, chính sách đối với lực lượng này được quy định như thế nào?
Xã Văn Phương (Nho Quan) có diện tích 879,5 km2 với địa hình phức tạp. Xã có 2 tuyến đê đi qua chia thành 3 vùng rõ rệt: vùng hữu ngạn sông Hoàng Long, có 2 thôn, vùng trong đê Năm Căn có 3 thôn và vùng đệm Vườn Quốc gia Cúc Phương có 2 thôn.
Ngày 6/6, đồng chí Đinh Văn Hùng, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh... đi kiểm tra tình hình sản xuất nông nghiệp ở một số HTX của huyện Yên Khánh và Kim Sơn.
Để chủ động phòng tránh, đối phó có hiệu quả với thiên tai, ngay từ đầu năm các địa phương và nhà thầu tỉnh Ninh Bình đã khẩn trương huy động lực lượng, phương tiện thi công các hạng mục công trình của các dự án tu bổ, nâng cấp đê điều phục vụ PCLB.
Đến nay, tỉnh Ninh Bình đã hoàn thành khối lượng công việc tu bổ đê điều thường xuyên năm 2009. Trong đó có 8 vị trí trên các tuyến đê Trường Yên, đê hữu Đáy và Đê tả Vạc đã được tu bổ với khối lượng 44.465 m3 đất, 2.425 m3 đá; 822 m3 bê tông; 29.802 m2 trồng cỏ; 7.480 mks khoan phụt vỡ.
Với phương châm chỉ đạo tăng diện tích trà lúa xuân sớm để tránh lũ tiểu mãn nên trên 1.000 ha lúa ngoài đê ở các xã trên địa bàn huyện Gia Viễn trong vụ lúa xuân năm nay đã được gieo cấy đúng thời vụ, sinh trưởng, phát triển tốt.
Một số bạn đọc có thư hỏi: Nguồn kinh phí bảo đảm duy tu, bảo dưỡng đê điều; nguyên tắc sử dụng kinh phí và công tác kiểm tra nguồn kinh phí này được quy định như thế nào?