Logo

    Tìm kiếm: đê

    228 kết quả được tìm thấy

    Lãnh đạo xã Giao Ninh kiểm tra tại Khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão cửa Hà Lạn. Ảnh: P.V

    Cả hệ thống chính trị vào cuộc chủ động, linh hoạt ứng phó với bão số 3

    Thời sự-

    Ngay từ khi có thông tin về diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 (tên quốc tế là Wipha), cả hệ thống chính trị tỉnh Ninh Bình đã bước vào trạng thái khẩn trương, quyết liệt với tinh thần chủ động, linh hoạt và trách nhiệm cao nhất. Dưới sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các sở, ban, ngành, địa phương đã đồng loạt triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống bão theo phương châm “4 tại chỗ” nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản, bảo vệ an toàn hệ thống đê điều, đảm bảo ổn định sản xuất và đời sống nhân dân.

    Lãnh đạo xã Rạng Đông kiểm tra tàu thuyền neo đậu tại cảng Quần Vinh.

    Nỗ lực đảm bảo an toàn cho người và tài sản của Nhân dân trong cơn bão

    Thời sự-

    Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (Wipha), các địa phương của tỉnh đã triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp ứng phó nhằm bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản của Nhân dân. Từ việc sơ tán người dân, gia cố đê điều, đến duy trì trực ban 24/24h và huy động lực lượng xung kích, chính quyền các cấp phát huy tối đa phương châm “4 tại chỗ” để kịp thời xử lý các tình huống khẩn cấp, giảm thiểu thiệt hại do bão gây ra.

    Kè Thịnh Long (Hải Thịnh) đang được Bộ Nông nghiệp và Môi trường đầu tư củng cố, xử lý sạt lở.

    Sẵn sàng phương án hộ đê, chống lũ theo phương châm "4 tại chỗ"

    Nông nghiệp-

    Tỉnh Ninh Bình có hệ thống đê với tổng chiều dài 1.241,847km; có 46 hồ với tổng dung tích 44,34 triệu m3, trong đó có các hồ lớn với dung tích từ 1 triệu m3 đến 5 triệu m3 như các hồ Thác La, Yên Quang, Đồng Chương, Thường Sung, Đập Trời, Đá Lải, Yên Thắng, Yên Đồng, Núi Vá.

    Phương án hộ đê toàn tuyến và ứng phó với trường hợp lũ lớn vượt tần suất thiết kế

    Infographic-

    Phương án hộ đê toàn tuyến và ứng phó với trường hợp lũ lớn vượt tần suất thiết kế nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra, đặc biệt là người, tài sản và các công trình trọng yếu; kịp thời di dời, sơ tán dân ở khu vực xung yếu, có nguy cơ cao đến nơi tạm trú an toàn…

    Quang cảnh hội nghị.

    Hội nghị cho ý kiến vào các Đồ án Quy hoạch

    Kinh tế-

    Chiều 9/6, UBND tỉnh tổ chức hội nghị nghe báo cáo, cho ý kiến vào Đồ án Quy hoạch chung đô thị Me, huyện Gia Viễn đến năm 2035 và Đồ án Quy hoạch phân khu Khu đô thị dịch vụ và Khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Quy hoạch chung xây dựng Khu vực từ đê Bình Minh II đến Cồn Nổi, huyện Kim Sơn.

    Nông dân Kim Sơn phân loại ngao trước khi đưa đi tiêu thụ.

    Kim Sơn: Ngao được mùa, được giá

    Nông nghiệp-

    Huyện Kim Sơn có khoảng 1.300 ha nuôi ngao thương phẩm, tập trung từ ngoài đê Bình Minh III đến Cồn Nổi. Những ngày này, nông dân nơi đây đang bước vào chính vụ thu hoạch, nhờ được mùa, được giá nên bà con rất phấn khởi.

    Sau khi khai trương đi vào hoạt động từ ngày 15/3/2025, nhiều gian hàng tại chợ Trung tâm xã Tiến Thắng đã được lấp đầy.

    Để chợ trung tâm xã Tiến Thắng sớm đi vào hoạt động ổn định

    Dịch vụ, Tài chính, Ngân hàng-

    Mặc dù đã có văn bản thông báo nhiều lần về việc khai trương chợ trung tâm và di chuyển chợ Đê Gia Tiến về chợ Trung tâm xã Tiến Thắng (huyện Gia Viễn) nhưng đến nay vẫn còn một số tiểu thương chưa hiểu và chấp hành. Chính quyền địa phương đang nỗ lực để hoạt động thương mại trên địa bàn sớm đi vào ổn định cũng như trả lại hành lang đê, đảm an toàn đê Hoàng Long.

    Đối tượng Trịnh Văn Chính cùng tang vật thu giữ.

    Công an huyện Yên Khánh phát hiện, bắt quả tang đối tượng tàng trữ 95 kg pháo trái phép

    Vụ Án-

    Hồi 22 giờ 30 phút, ngày 24/12/2024, qua công tác tuần tra, kiểm soát đảm bảo ANTT trên địa bàn, Tổ công tác 161 của Công an huyện Yên Khánh phát hiện, bắt quả tang tại khu vực bờ đê sông Chanh thuộc xóm Nội, xã Khánh Hòa, đối tượng Trịnh Văn Chính (sinh năm 1989) đang cất giấu ở ghế sau ô tô 6 hộp pháo hoa nổ do nước ngoài sản xuất có tổng khối lượng 9 kg.

    Nông dân xã Gia Tân, huyện Gia Viễn cấy lúa Đông xuân sớm. Ảnh: Anh Tuấn

    Tập trung gieo cấy lúa Đông xuân sớm

    Nông nghiệp-

    Thời điểm này, nông dân các xã vùng trũng ven đê thuộc huyện Nho Quan và Gia Viễn đang tập trung vật tư, nhân lực, khẩn trương gieo cấy lúa Đông xuân sớm, để đảm bảo thời vụ, thu hoạch trước khi lũ tiểu mãn về.

    Dự án tiêu biểu về tiết kiệm, hiệu quả

    Phóng sự-

    Sông Vạc chảy qua địa bàn thị trấn Phát Diệm, xã Kim Chính (Kim Sơn), có chiều dài gần 3 km. Mặc dù tuyến đê tả sông Vạc đã được đầu tư đổ bê tông kiên cố từ lâu, tuy nhiên do lưu lượng dòng chảy lớn, mực nước sát chân đê khá sâu nên đã có dấu hiệu sạt lở. Để đảm bảo an toàn cho tuyến đê, đồng thời bảo vệ tính mạng và tài sản cho nhân dân, tỉnh đã tập trung đầu tư xử lý sạt lở của tuyến đê này ngay trong năm 2024.

    Tản văn: Dịu dàng thu Hà Nội

    Tản mạn Ninh Bình-

    Sáng nay, trong một chút ngẫu hứng thu, đê mê bởi cái nắng ngọt và cái mơn man của gió mà em đã vượt một trăm cây số để về với thu Hà Nội. Không phải công việc, cũng chẳng bởi nhớ ai đó, mà thèm cảm giác ngồi một mình bên ly cà phê trứng sóng sánh, rồi thả hồn mình theo những sợi thu.

    Chủ động, quyết liệt, trách nhiệm, linh hoạt kịp thời ứng phó với bão, lũ

    Chủ động, quyết liệt, trách nhiệm, linh hoạt kịp thời ứng phó với bão, lũ

    Thời sự-

    Cơn bão Yagi và hoàn lưu của bão gây mưa, lũ lớn, có sức càn quét kinh hoàng đổ bộ vào Việt Nam. Đối với tỉnh Ninh Bình, mưa lớn cộng với lũ trên thượng nguồn đổ về đã gây ngập lụt trên diện rộng ở những khu vực dân cư và sản xuất nông nghiệp, thủy sản ngoài đê và áp lực lên các tuyến đê trọng điểm của tỉnh. Trong bối cảnh đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã có sự chỉ đạo từ sớm, từ xa, kịp thời, sâu sát; phản ứng chính xác, quyết liệt, khoa học; sự vào cuộc đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ của cấp ủy, chính quyền các cấp, lực lượng vũ trang và Nhân dân trong tỉnh để triển khai mạnh mẽ, đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại do bão lũ gây ra.

    Bảo đảm an toàn hệ thống đê ứng phó với mưa lũ

    Bảo đảm an toàn hệ thống đê ứng phó với mưa lũ

    Kinh tế-

    Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, mực nước tại các sông của tỉnh Ninh Bình những ngày qua dâng cao, mực nước sông Đáy, sông Hoàng Long hiện đã trên báo động 3. Việc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hệ thống đê điều là nhiệm vụ cấp bách đòi hỏi các cấp ủy, chính quyền, địa phương thực hiện thường xuyên, liên tục, không chủ quan, lơ là.

    Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Quang Ngọc kiểm tra các tuyến đê Hoàng Long trong đêm 12/9

    Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Quang Ngọc kiểm tra các tuyến đê Hoàng Long trong đêm 12/9

    Phạm Quang Ngọc-

    Trước tình hình mực nước lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế vào hồi 14 giờ ngày 12/9/2024 đạt mức 4,9 m và dự báo đạt đỉnh lũ trong 12-24 giờ tới khoảng 4,9-5,1m, tỉnh Ninh Bình đã triển khai các biện pháp ứng phó kịp thời nhằm đảm bảo tài sản và tính mạng cho Nhân dân vùng lũ. Đồng thời tổ chức nghiêm công tác tuần tra, theo dõi các tuyến đê sông Hoàng Long.

    LLVT tỉnh Ninh Bình tập trung cao nhất ứng phó lũ lớn, bảo đảm an toàn đê điều

    LLVT tỉnh Ninh Bình tập trung cao nhất ứng phó lũ lớn, bảo đảm an toàn đê điều

    Chưa phân được-

    Trong những ngày qua, do ảnh hưởng của bão số 3, lũ từ thượng nguồn đổ về nhanh kết hợp với lượng mưa lớn, nhiều khu vực nước đã tràn qua thân đê gây ngập úng một số địa bàn tại các huyện Nho Quan, Gia Viễn. Trước tình hình đó, Bộ CHQS tỉnh đã chỉ đạo các đơn vị tích cực, chủ động phối hợp với các lực lượng sẵn sàng lực lượng, phương tiện, triển khai các phương án nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho Nhân dân.

    Sẵn sàng tinh thần cao nhất khi có phương án xả tràn

    Sẵn sàng tinh thần cao nhất khi có phương án xả tràn

    Thời sự-

    Sáng nay, 12/9, sau khi đi kiểm tra thực tế trên các tuyến đê tại huyện Gia Viễn, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh đã chủ trì hội nghị bàn phương án ứng phó với mưa lũ sau cơn bão số 3.

    Tổng hợp thiệt hại do bão số 3 và mưa lũ tính đến 9 giờ ngày 11/9

    Tổng hợp thiệt hại do bão số 3 và mưa lũ tính đến 9 giờ ngày 11/9

    Kinh tế-

    Theo Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tại (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ sau bão, các địa phương đã thống kê một số thiệt hại tính đến 9 giờ ngày 11/9/2024, có 201 người chết, mất tích (trong đó 143 người chết, 58 người mất tích).

    Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều ứng phó với mưa lũ sau bão

    Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều ứng phó với mưa lũ sau bão

    Kinh tế-

    Ngày 8/9/2024, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh có Văn bản số 53/BCH - VP về việc ứng phó với mưa lũ do bão số 3 để đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, gửi: Sở Giao thông Vận tải; Công an tỉnh; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và PTNT; Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi tỉnh; Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các huyện, thành phố.

    Lãnh đạo UBND tỉnh kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai

    Lãnh đạo UBND tỉnh kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai

    Kinh tế-

    Trước tình hình mưa lớn kéo dài, gây ngập úng cục bộ tại nhiều địa phương, sáng 17/7, đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra thực tế một số tuyến đê, hồ đập xung yếu, tình hình tiêu úng trong sản xuất vụ mùa tại huyện Yên Khánh, Gia Viễn và Nho Quan. Cùng đi có lãnh đạo một số sở, ngành, địa phương liên quan.

    Gia Viễn đẩy nhanh thu hoạch lúa ngoài đê, tránh lũ tiểu mãn

    Gia Viễn đẩy nhanh thu hoạch lúa ngoài đê, tránh lũ tiểu mãn

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân có thời tiết khá thuận lợi nên lúa ngoài đê Hoàng Long ở huyện Gia Viễn cho năng suất cao hơn nhiều vụ. Với phương châm "Xanh nhà hơn già đồng", các xã có diện tích lúa đã chín đang đẩy nhanh tiến độ thu hoạch, vì thường niên, chỉ khoảng 5 ngày nữa là lũ tiểu mãn sẽ tràn về.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long