Logo

    Tìm kiếm: đê

    222 kết quả được tìm thấy

    Mùa cói Kim Sơn

    Mùa cói Kim Sơn

    Ảnh-

    Cây cói đã tồn tại trên vùng đất Kim Sơn gần hai thế kỷ và gắn với hành trình quai đê lấn biển, các thế hệ người dân nơi đây đã tạo nên những cánh đồng cói mênh mông trên những bãi bồi. Đã từ lâu, cây cói còn được coi là biểu tượng của những con người lấn biển. Trước sóng gió, bão biển, nước mặn, chỉ cây cói là luôn trụ vững trước những thách thức của tự nhiên…

    Gia Viễn đẩy nhanh tiến độ gặt lúa đông xuân

    Gia Viễn đẩy nhanh tiến độ gặt lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Thời điểm này, trên 650ha trà lúa xuân sớm ngoài đê của huyện Gia Viễn đã thu hoạch xong, năng suất ước đạt 65 tạ/ha. Lúa trong đồng đã vào kỳ chín rộ, tranh thủ thời tiết nắng ráo, thuận lợi cho việc phơi phóng, các địa phương đang khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn lúa đông xuân trong niềm vui được mùa.

    Gia Viễn: Thu hoạch nhanh lúa ngoài đê

    Gia Viễn: Thu hoạch nhanh lúa ngoài đê

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân có thời tiết khá thuận lợi nên lúa ngoài đê Hoàng Long ở huyện Gia Viễn cho năng suất cao hơn nhiều vụ. Với phương châm "Xanh nhà hơn già đồng", các xã có diện tích lúa đã chín đang đẩy nhanh tiến độ thu hoạch, vì thường niên, chỉ khoảng 5 ngày nữa là lũ tiểu mãn sẽ tràn về.

    Nông dân Gia Hưng: Niềm vui được mùa vụ lúa ngoài đê

    Nông dân Gia Hưng: Niềm vui được mùa vụ lúa ngoài đê

    Nông nghiệp-

    Những ngày này, về xã Gia Hưng (Gia Viễn) là hình ảnh những chiếc máy gặt đập liên hợp đang hoạt động hết công suất phục vụ cho việc thu hoạch lúa ngoài đê của bà con nhân dân xã Gia Hưng (Gia Viễn) để tránh nước lũ tiểu mãn.

    Nho Quan: Đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa ngoài đê tránh lũ tiểu mãn

    Nho Quan: Đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa ngoài đê tránh lũ tiểu mãn

    Nông nghiệp-

    Hiện nay, diện tích lúa đông xuân ngoài đê của huyện Nho Quan đã chín, bắt đầu cho thu hoạch. Đây cũng là thời điểm chuẩn bị xuất hiện lũ tiểu mãn, nông dân Nho Quan đang đẩy nhanh tiến độ thu hoạch diện tích lúa ngoài đê, phấn đấu xong trước khi lũ tiểu mãn về. Chỉ trong ít ngày, toàn huyện đã thu hoạch được trên 700 ha diện tích lúa ngoài đê.

    Kỳ 1 - Nuôi ngao vùng bãi triều: Mưu sinh từ ngao

    Kỳ 1 - Nuôi ngao vùng bãi triều: Mưu sinh từ ngao

    Nông nghiệp-

    Kim Sơn - mảnh đất gắn với lịch sử của những cuộc quai đê lấn biển, cải tạo đất hoang bồi. Tiếp nối truyền thống chinh phục biển cả của cha ông, ngày nay, không chỉ đơn thuần khai thác các nguồn lợi hải sản tự nhiên từ biển để sinh sống, người dân ven biển huyện Kim Sơn đã nhạy bén làm giàu nhờ phát triển nghề nuôi trồng hải sản. Trong đó, nuôi ngao vùng bãi bồi được ví là nghề nuôi "vàng trắng".

    Yên Mô, củng cố, nâng cấp các công trình phòng chống lụt bão

    Yên Mô, củng cố, nâng cấp các công trình phòng chống lụt bão

    Nông nghiệp-

    Hệ thống công trình thủy lợi và đê điều có vai trò đặc biệt quan trọng, ngoài cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, các công trình này còn có nhiệm vụ điều tiết, phòng, chống lũ, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ tính mạng, tài sản của người dân và khắc phục chống hạn hàng năm. Xác định vai trò quan trọng đó, huyện Yên Mô đã triển khai nhiều giải pháp tăng cường kiểm tra, tu sửa, nâng cấp nhằm đảm bảo an toàn cho các công trình thủy lợi, đê điều trước mùa mưa bão.

    Những người đi trồng rừng

    Những người đi trồng rừng

    Ảnh-

    Trồng rừng là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm bảo vệ đê điều, chắn sóng, giữ gìn nguồn nuôi trồng thủy, hải sản. Những năm qua, người dân huyện Kim Sơn đã cùng Bộ đội biên phòng trồng được nhiều ha rừng trải dài ven biển, góp phần cùng chung tay bảo vệ môi trường biển, ứng phó với biến đổi khí hậu.

    Nỗ lực khôi phục nghệ thuật ca trù ở vùng đất mở

    Nỗ lực khôi phục nghệ thuật ca trù ở vùng đất mở

    Văn Hóa-

    Hát ca trù còn gọi là Hát cô đầu, Hát ả đào là loại hình nghệ thuật độc đáo, có một vị trí đặc biệt trong kho tàng âm nhạc truyền thống của dân tộc. Ca trù thịnh hành tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ thế kỷ XV. Cụ Nguyễn Công Trứ - người có công quai đê, lấn biển, di dân lập ấp xây dựng nên vùng đất mở Kim Sơn nổi tiếng là người sành nghe và giỏi sáng tác ca trù.

    Đảm bảo tiến độ dự án xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 4

    Đảm bảo tiến độ dự án xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 4

    Kinh tế-

    Kim Sơn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho khai thác và nuôi, trồng thủy sản. Trong đó, vùng bãi bồi phía ngoài đê Bình Minh 3 có diện tích khoảng 2.000 ha, được xác định là vùng có tiềm năng kinh tế rất lớn nếu được đầu tư khai thác đúng hướng. Xác định được tầm quan trọng đó, tỉnh đang chỉ đạo chủ đầu tư, các nhà thầu tập trung triển khai dự án "Xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 4, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình", sớm hoàn thành, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội vùng biển Kim Sơn.

    Thêm điểm "Check in" độc đáo cho giới trẻ Ninh Bình

    Thêm điểm "Check in" độc đáo cho giới trẻ Ninh Bình

    Tin Tức-

    Một sáng cuối tuần, trong cái nắng hoang hoải đầu đông, nhiều du khách phương xa chọn Đầm Cút (xã Gia Hưng, huyện Gia Viễn) là nơi tận hưởng giây phút thảnh thơi, yên bình. Thả bước trên triển đê, ngắm nhìn đàn cừu hiền lành nhởn nhơ trên những thảm cỏ xanh mướt mát, ngắm những hàng thông nghiêng mình soi bóng… một khung cảnh quá đỗi yên bình giữa cuộc sống tập nập, bộn bề…

    Tuyên truyền đảm bảo trật tự an toàn giao thông và các quy định về an toàn đê điều

    Tuyên truyền đảm bảo trật tự an toàn giao thông và các quy định về an toàn đê điều

    An Toàn Giao Thông-

    Ngày 17/9, Công an huyện Kim Sơn tổ chức hội nghị tuyên truyền, ký cam kết đảm bảo trật tự an toàn giao thông và chấp hành các quy định về tải trọng và an toàn đê điều cho trên 100 chủ các phương tiện kinh doanh vận tải trên địa bàn. Tới dự có đồng chí đại tá Phạm Văn Sơn, TVTU, Giám đốc Công an tỉnh; lãnh đạo UBND huyện Kim Sơn.

    Bình yên vùng đất mới (KỲ 3: CÙNG NHÂN DÂN THỰC HIỆN ƯỚC MƠ LẤN BIỂN).

    Bình yên vùng đất mới (KỲ 3: CÙNG NHÂN DÂN THỰC HIỆN ƯỚC MƠ LẤN BIỂN).

    Biển, đảo Việt Nam-

    Từ mảnh đất sình lầy, lau sậy, với muôn vàn khó khăn, giờ đây Kim Sơn đã vươn lên trở thành vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh. ở nơi đầu nguồn con sóng, những người lính "quân hàm xanh" luôn là điểm tựa vững vàng cùng với nhân dân các xã bãi ngang huyện Kim Sơn ngày đêm bảo vệ, phát triển thành quả của bao thế hệ cha anh với 9 lần quai đê, lấn biển, lấy sức mình chặn sóng dữ biến nơi đây thành mảnh đất màu mỡ - "núi vàng" như khát vọng bao đời của đất và người Kim Sơn.

    Nhộn nhịp không khí thu hoạch tôm đêm ở Kim Sơn

    Nhộn nhịp không khí thu hoạch tôm đêm ở Kim Sơn

    Nông nghiệp-

    Thiên nhiên ưu đãi mảnh đất Kim Sơn, mỗi năm ban tặng cả trăm ha đất phù sa lấn biển. Nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước, ba tuyến đê là Bình Minh 1, Bình Minh 2 và Bình Minh 3 lần lượt được xây dựng, từ đó hình thành nên những vùng nuôi trồng thủy sản trù phú. Vào mùa thu hoạch tôm cuối tháng 6, đầu tháng 7, không khí ở đây trở nên sôi động, náo nhiệt khác thường, đặc biệt là vào ban đêm.

    Gia Viễn đẩy nhanh tiến độ gặt lúa đông xuân

    Gia Viễn đẩy nhanh tiến độ gặt lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ lúa đông xuân này, trà lúa xuân sớm ngoài đê ở huyện Gia Viễn có 546,6 ha, đã thu hoạch xong, năng suất lúa ước đạt 64,2 tạ/ha. Lúa trong đồng đã vào kỳ chín rộ, các địa phương trong huyện khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn lúa đông xuân theo phương châm "xanh nhà hơn già đồng".

    Gia Viễn: Thu hoạch 400 ha lúa ngoài đê

    Gia Viễn: Thu hoạch 400 ha lúa ngoài đê

    Kinh tế-

    Vụ đông xuân năm nay, huyện Gia Viễn gieo cấy hơn 6.000 ha lúa, trong đó có 650 ha trà xuân sớm cấy ngoài đê, chủ yếu là các giống Nhị ưu 838, Thục hưng 6, Thái Xuyên 111, Bắc thơm số 7…

    Kim Sơn: Triển khai tốt công tác phòng, chống thiên tai trong mùa mưa bão

    Kim Sơn: Triển khai tốt công tác phòng, chống thiên tai trong mùa mưa bão

    Nông nghiệp-

    Để chủ động ứng phó với thiên tai, ngay từ đầu mùa mưa bão năm nay huyện Kim Sơn đã triển khai nhiều giải pháp, phương án nhằm chủ động phòng chống lụt bão theo phương châm "Chủ động phòng chống là chính, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và có hiệu quả" nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của nhân dân, đảm bảo an toàn cao nhất cho đê điều.

    Sớm khắc phục tình trạng rò rỉ cống Đồng Cói

    Sớm khắc phục tình trạng rò rỉ cống Đồng Cói

    Nông nghiệp-

    Cống Đồng Cói nằm trên đê Hữu Vạc thuộc địa phận xã Thượng Kiệm (huyện Kim Sơn). Cống có nhiệm vụ điều tiết nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân xóm 3 và 4 xã Thượng Kiệm. Do đã được xây dựng từ lâu nên hiện nay cống đã xuống cấp nghiêm trọng. Cống liên tục bị rò rỉ ở 2 mang cống, phần ngầm sâu dưới thân cống và hiện không còn tác dụng điều tiết nước.

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Thời tiết khá thuận lợi, lúa đông xuân trên địa bàn huyện Gia Viễn sinh trưởng, phát triển tốt. Trà lúa xuân sớm chủ yếu ở diện tích ngoài đê đang trong giai đoạn phân hóa đòng. Diện tích lúa trong đồng đang ở kỳ đẻ nhánh rộ. Đây cũng là thời điểm việc quản lý các đối tượng dịch hại, sâu bệnh được địa phương coi trọng nhằm giảm thiệt hại và đảm bảo thành quả vụ sản xuất đông xuân.

    Cần sớm khắc phục tình trạng sạt lở đê tại xã Thượng Kiệm

    Cần sớm khắc phục tình trạng sạt lở đê tại xã Thượng Kiệm

    Kinh tế-

    Do sử dụng đã lâu, đoạn đê Hữu sông Vạc, thuộc địa phận xã Thượng Kiệm (huyện Kim Sơn) đang bị sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến vụ sản xuất lúa đông xuân và cuộc sống sinh hoạt của nhân dân. Sớm khắc phục tình trạng sạt lở này là mong mỏi của chính quyền và người dân địa phương.

    Khởi sắc giáo dục ở Kim Sơn

    Khởi sắc giáo dục ở Kim Sơn

    Suc khỏe và đời sống-

    Kim Sơn - vùng đất mở, trù phú với chặng đường 190 năm quai đê, lấn biển, những năm gần đây đã có nhiều thay da, đổi thịt. Đời sống người dân không ngừng phát triển. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã có nhiều chuyển biến tích cực đem lại niềm vui, sự tin tưởng cho người dân Kim Sơn.

    Xử lý nghiêm tình trạng xe quá khổ, quá tải lưu thông trên đường

    Xử lý nghiêm tình trạng xe quá khổ, quá tải lưu thông trên đường

    An ninh-

    Thời gian gần đây, tại một số nơi tuyến đường giao thông trên địa bàn tỉnh như: Quốc lộ 1A, 12B, đường ĐT477, tuyến đê Hoàng Long, đường tránh Quốc lộ 1A đoạn qua địa bàn thành phố Ninh Bình, đường vào xã Ninh Vân (huyện Hoa Lư) và nhất là tại các tuyến thuộc thành phố Tam Điệp đang tái diễn tình trạng các xe tải cơi nới kích thước thành thùng, chở hàng vượt quá tải trọng, chở đất đá, vật liệu xây dựng không che phủ bạt hoặc che phủ nhưng không đảm bảo, để đất đá, vật liệu rơi vãi trên đường, gây ô nhiễm môi trường và bức xúc trong nhân dân. Thực tế này đòi hỏi ngành chức năng cần vào cuộc một cách mạnh mẽ hơn nữa nhằm bảo đảm an toàn giao thông, an toàn môi trường sống cho người dân.

    Cử tri hỏi - cơ quan chức năng trả lời

    Cử tri hỏi - cơ quan chức năng trả lời

    Bạn đọc-

    * Cử tri xã Ninh Khang (Hoa Lư) đề nghị hiện nay các tuyến đường Vạn Hạnh đi Quốc lộ 1A, tuyến đường xuống đường vành đai đê Hữu Đáy, tuyến đường đi ra UBND xã đều đang thi công dang dở làm cho việc đi lại của người dân làng Bạch Cừ gặp rất nhiều khó khăn. Cử tri đề nghị UBND huyện xem xét, có ý kiến với các đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ thi công các con đường trên phục vụ việc đi lại của nhân dân.

    Những "lá chắn xanh" nơi cửa biển

    Những "lá chắn xanh" nơi cửa biển

    Kinh tế-

    Rừng ven biển được ví như "lá chắn xanh" giúp giảm nhẹ thiên tai, chống xói mòn, bảo vệ đê biển, bờ đập nuôi trồng thủy hải sản, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do bão lũ gây ra. Bởi vậy trong những năm qua, các cấp chính quyền huyện Kim Sơn và các đơn vị quân đội đứng chân trên địa bàn đã tích cực trồng và bảo vệ rừng ven biển.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long