Logo

    Tìm kiếm: đê

    222 kết quả được tìm thấy

    Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận ở tổ về một số Dự án Luật

    Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận ở tổ về một số Dự án Luật

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV, sáng 18/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng. Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận ở tổ số 5, cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh: Sơn La, Tây Ninh và thành phố Đà Nẵng.

    Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV: Thảo luận về một số dự án Luật

    Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV: Thảo luận về một số dự án Luật

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV, sáng 11/11, Quốc hội nghe các Tờ trình, Báo cáo thẩm tra các dự án Luật: Luật Đầu tư; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư.

    Khánh Thượng: Nghề nuôi thủy sản cho hiệu quả cao

    Khánh Thượng: Nghề nuôi thủy sản cho hiệu quả cao

    Kinh tế-

    Với lợi thế có diện tích sâu trũng ven đê sông Vạc, xã Khánh Thượng (huyện Yên Mô) đã quy hoạch vùng nuôi thủy sản tập trung và vận động nhân dân ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, mở rộng sản xuất các con nuôi thủy sản có giá trị trên cơ sở nắm bắt nhu cầu và quy luật của thị trường.

    Chàng trai 8X nuôi ếch Thái Lan thu hàng trăm triệu đồng/năm

    Chàng trai 8X nuôi ếch Thái Lan thu hàng trăm triệu đồng/năm

    Công nghiệp-

    Từ thành phố Ninh Bình, chúng tôi chạy dọc Quốc lộ 10 về huyện Kim Sơn rồi men theo con đường đê bên bờ sông Đáy để tới xóm 9, xã Thượng Kiệm. Không khó để hỏi thăm tới nhà anh Nguyễn Văn Quyền, người thanh niên sinh năm 1981 khá nổi tiếng trong vùng bởi mô hình phát triển kinh tế độc đáo, đó là nuôi ếch Thái Lan.

    Mưu sinh ở vùng đất bãi bồi ven biển

    Mưu sinh ở vùng đất bãi bồi ven biển

    Nông nghiệp-

    Vùng đất bãi bồi ven biển Kim Sơn là thành quả từ lịch sử quai đê lấn biển của lớp lớp các thế hệ cha ông từ xa xưa. Để tiếp nối truyền thống đó, người dân nơi đây đã trồng lên những cánh rừng ngập mặn với cây sú, cây vẹt để giữ đất. Những cánh rừng ngập mặn không chỉ bảo vệ đất liền khỏi những cơn bão dữ mà còn đang tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho nhiều bà con ngư dân trong vùng.

    Yên Mô: Chủ động phòng, chống thiên tai năm 2019

    Yên Mô: Chủ động phòng, chống thiên tai năm 2019

    Kinh tế-

    Trên địa bàn huyện Yên Mô hiện có 10 tuyến đê với tổng chiều dài là 119,7 km. Trong đó, các tuyến đê sông Vạc, sông Bút về cơ bản đã đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão.

    Gia Viễn đẩy nhanh tiến độ gặt lúa đông xuân

    Gia Viễn đẩy nhanh tiến độ gặt lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ lúa đông xuân này, Gia Viễn có 650 ha lúa ngoài đê. Đây là phần diện tích cấy trên vũng đất bãi hàng năm thường xuyên chịu ảnh hưởng khi lũ tiểu mãn về. Nhưng vụ này, trước ngày 13/5, sớm hơn 7 ngày tiết Tiểu mãn, các địa phương đã thu hoạch xong diện tích lúa ngoài đê, với năng suất lúa đạt kế hoạch và vượt cao hơn so với cùng kỳ (khoảng 2 tạ/ha). Đây sẽ là nguồn khích lệ nhân dân đẩy nhanh thu hoạch diện tích lúa trong đồng đã chín rộ.

    Cồn Nổi - Công trình vượt biển

    Cồn Nổi - Công trình vượt biển

    Tin Tức-

    Đường, cầu vượt biển được nối từ đê Bình Minh III (Kim Sơn) tới Cồn Nổi đang được các đơn vị thi công tập trung hoàn thiện các hạng mục, trải bê tông toàn bộ mặt đường. Đây là công trình dài gần 6km được xây dựng từ năm 2017, do Bộ Quốc phòng làm chủ đầu tư.

    Gia Viễn: Thu hoạch nhanh lúa ngoài đê

    Gia Viễn: Thu hoạch nhanh lúa ngoài đê

    Nông nghiệp-

    Nhờ thời tiết khá thuận lợi nên các xã ở huyện Gia Viễn có diện tích lúa ngoài đê Hoàng Long đã đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa đông xuân sớm. Hiện nay ở các xã này còn trên 20% diện tích lúa (gần 130ha) đang chín. Hơn mười ngày nữa là đến lũ Tiểu mãn, vì vậy, nông dân các xã chú ý theo dõi sát sao thời tiết, có thể tiến hành gặt nhanh với phương châm "xanh nhà, hơn già đồng".

    Đôi vợ chồng bảo vệ sinh thái vườn cò Gia Lạc

    Đôi vợ chồng bảo vệ sinh thái vườn cò Gia Lạc

    Xã hội-

    Nổi tiếng khi sở hữu cả vườn cò rộng 2ha ở khu vực gần đê thuộc xã Gia Lạc (Gia Viễn), vợ chồng anh chị Hà Văn Lâm và Nguyễn Thị Luyện ở thôn Mai Sơn 1, xã Gia Lạc đã gần 10 năm qua không những dành phần đất làm kinh tế cho đàn cò trú ngụ mà luôn ý thức bảo vệ môi trường sinh thái nơi đàn cò sinh sống; tuyên truyền nhân dân trong xã cũng như du khách nâng cao ý thức bảo vệ đàn cò. Từ việc làm của anh chị đã tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp cho vùng quê nơi đây.

    Phát huy truyền thống 190 năm mở đất và anh hùng cách mạng, phấn đấu xây dựng huyện Kim Sơn ngày càng giàu đẹp, văn minh, tiến tới trở thành thị xã trực thuộc tỉnh Ninh Bình

    Phát huy truyền thống 190 năm mở đất và anh hùng cách mạng, phấn đấu xây dựng huyện Kim Sơn ngày càng giàu đẹp, văn minh, tiến tới trở thành thị xã trực thuộc tỉnh Ninh Bình

    Thời sự-

    Thành quả 190 năm khẩn hoang, lập ấp mở làng, quai đê lấn biển của ông cha và các thế hệ người Kim Sơn đã biến vùng đất hoang hóa, sình lầy trở thành một miền quê trù phú với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển…

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Thời tiết khá thuận lợi, lúa đông xuân trên địa bàn huyện Gia Viễn sinh trưởng, phát triển tốt. Thời điểm này, trà lúa xuân sớm chủ yếu ở diện tích ngoài đê đang trong giai đoạn phân hóa đòng - đòng già, có thể thu hoạch trước lũ tiểu mãn (20/5). Diện tích lúa trong đồng đang ở kỳ đẻ nhánh rộ - làm đòng. Đây cũng là thời điểm việc quản lý các đối tượng dịch hại, sâu bệnh được địa phương coi trọng nhằm giảm thiệt hại và đảm bảo thành quả vụ sản xuất đông xuân.

    Gia Lạc - Xã vùng phân lũ về đích nông thôn mới

    Gia Lạc - Xã vùng phân lũ về đích nông thôn mới

    Kinh tế-

    Nằm bên bờ hữu của đê Hoàng Long, nơi có đập tràn Lạc Khoái với nhiệm vụ xả lũ, phân lũ khi có lệnh... nên xã Gia Lạc (Gia Viễn) là địa phương bị ảnh hưởng lớn khi có thiên tai; nhất là khi mưa to, lũ lớn, đập tràn Lạc Khoái phải xả tràn thì Gia Lạc là địa phương đầu tiên chịu ảnh hưởng của lũ lụt; ngược lại khi lũ rút thì gần như lại là địa phương cuối cùng thoát khỏi cảnh ngập lụt. Thực tiễn cho thấy, cứ mỗi lần phải xả lũ thì không chỉ cuộc sống của người dân trong vùng phân lũ (trong đó có Gia Lạc) bị đảo lộn mà các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà cửa, cầu cống, kênh mương, đồng ruộng... bị tàn phá, hư hỏng; việc phát triển kinh tế của địa phương cũng bị ảnh hưởng lớn.

    Nho Quan: Thực hiện công tác dân tộc và chính sách dân tộc

    Nho Quan: Thực hiện công tác dân tộc và chính sách dân tộc

    Thời sự-

    Huyện Nho Quan có 7.443 hộ với 25.512 người dân tộc thiểu số, chiếm 17,1% dân số toàn huyện, sinh sống tập trung ở 8 xã: Thạch Bình, Yên Quang, Văn Phương, Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long, Quảng Lạc, Xích Thổ, trong đó chủ yếu là người Mường, còn lại là dân tộc Nùng, Tày, Thái, Dao, Sán Chay, Ê đê... Thời gian qua, việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về công tác dân tộc, chính sách dân tộc được huyện quan tâm chỉ đạo và đạt hiệu quả cao, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi.

    Nho Quan: Tích cực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Nho Quan: Tích cực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Xã hội-

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh Ninh Bình, dân số khoảng 15 vạn, trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm trên 17% dân số toàn huyện. Riêng người Mường có hơn 12 nghìn, chiếm trên 15%, sinh sống thành làng bản, tập trung ở các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác ở các xã khác như Quảng Lạc, Thạch Bình, Văn Phương, Yên Quang, Xích Thổ. Ngoài ra còn có các dân tộc thiểu số khác, như người Tày, Dao, Thái, Nùng, Ê đê, Mơ nông, Sán Chay, Cao Lan, sinh sống rải rác và đan xen trên địa bàn các xã của huyện, tạo nên sự đa dạng về văn hóa, phong tục, tập quán, bổ sung cho nhau những nét đẹp trong văn hóa truyền thống.

    Gia Viễn: Tập trung cho vụ sản xuất đông xuân

    Gia Viễn: Tập trung cho vụ sản xuất đông xuân

    Nông nghiệp-

    Sau mùa nước lũ, nước sông Hoàng Long rút đi để lại một vùng bãi bồi phù sa màu mỡ ngoài đê khá thuận lợi cho canh tác vụ đông xuân. Tuy nhiên, để vụ lúa ngoài đê cho hiệu quả cao, đòi hỏi các địa phương ở huyện Gia Viễn phải tuân thủ đúng lịch thời vụ, để lúa chín, cho thu hoạch trước hạ tuần tháng 5 - khi lũ tiểu mãn tràn về.

    Huyện Gia Viễn: Đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình phòng, chống thiên tai

    Huyện Gia Viễn: Đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình phòng, chống thiên tai

    Kinh tế-

    Đầm Cút thuộc địa bàn huyện Gia Viễn có vai trò quan trọng trong điều tiết lũ sông Hoàng Long và sông Đáy. Do ảnh hưởng của cơn bão số 10 trung tuần tháng 10/2017, mưa lớn diện rộng đã gây lũ lớn trên hệ thống sông Hoàng Long và sông Đáy, ảnh hưởng đến an toàn của đê điều, khiến cho tuyến đê Đầm Cút bị sạt lở nhiều vị trí, có nguy cơ vỡ đê, nhất là các đoạn thuộc khu vực các xã Gia Hòa, Gia Vân.

    Vườn chim hàng nghìn con ngay bãi sông Hoàng Long

    Vườn chim hàng nghìn con ngay bãi sông Hoàng Long

    Kinh tế-

    Đi dọc tuyến đê hữu hoặc đê tả sông Hoàng Long, đoạn qua xã Gia Lạc, huyện Gia Viễn (ngay khu vực đập tràn Lạc Khoái), nếu chú ý, mọi người có thể phát hiện ra vườn chim nổi bật ngay giữa bãi sông. Ở đây có tới hàng nghìn, hàng vạn con chim gồm nhiều loài khác nhau nhưng chủ yếu là cò và vạc, chiều về chúng đậu trắng xóa khắp các cành cây. Chỉ cần đứng trên bờ đê là ta có thể thỏa sức quan sát, quay phim, chụp ảnh...

    Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Kim Sơn

    Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Kim Sơn

    Kinh tế-

    Kim Sơn là vùng đất mở, hàng năm bồi tụ tiến ra biển từ 80- 100m. Chính vì thế Kim Sơn gắn với lịch sử của những cuộc chinh phục quai đê lấn biển. Kim Sơn có 18km bờ biển. Những cánh rừng ngập mặn trải dài, bãi bồi, cửa sông là nơi hội tụ của hơn 500 loài động, thực vật thủy sinh, hơn 50 loài cây ngập mặn, 200 loài chim, trong đó có nhiều loài quý hiếm đã được ghi vào sách đỏ thế giới.

    Kim Sơn tập trung chuyển đổi sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp

    Kim Sơn tập trung chuyển đổi sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, huyện Kim Sơn đã và đang tích cực triển khai các giải pháp nhằm xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Trong đó chuyển đổi sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa, đất ngoài đê, đất sâu trũng đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thay đổi diện mạo nông thôn theo hướng tích cực.

    Thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ trồng cây ăn quả

    Thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ trồng cây ăn quả

    Công nghiệp-

    Thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp, những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh ta nói chung và trên địa bàn huyện Kim Sơn nói riêng xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập cho người dân. Điển hình là mô hình trồng cây ăn quả tổng hợp (gồm mít Thái Lan, táo đào vàng, bưởi da xanh, ổi găng...) trên diện tích đất ngoài đê của bác Đỗ Văn Tâm, xóm 8, xã Thượng Kiệm (huyện Kim Sơn) có thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

    Thành phố Ninh Bình chủ động phòng chống ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

    Thành phố Ninh Bình chủ động phòng chống ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

    Thành phố Hoa Lư-

    Mặc dù không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cơn bão số 3, nhưng cũng như các địa phương trong tỉnh, thành phố Ninh Bình cũng gặp khó khăn do mưa bão kéo dài, gây ngập lụt một số tuyến đường, các diện tích hoa màu, đe dọa sự an toàn của hệ thống đê điều, kè, cống… Trước tình hình trên, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Ninh Bình đã chỉ đạo các xã, phường và các đơn vị trên địa bàn chủ động triển khai các phương án phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại đến mức thấp nhất do mưa bão nguy ra.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long