Tăng cường công tác bảo vệ môi trường
Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu đã hiện hữu và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh giới và cả đối với con người.
Có 157 kết quả được tìm thấy
Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu đã hiện hữu và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh giới và cả đối với con người.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 84 đơn vị đang hoạt động khai thác khoáng sản tại 110 điểm mỏ khai thác.
Cần nhanh chóng đưa Đề án kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường vào cuộc sống
Ninh Bình là một trong số các tỉnh, thành của cả nước tham gia sớm và có kết quả dự án khí sinh học.
Năm qua, theo đánh giá của Bộ Y tế, công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong toàn quốc vẫn diễn biến hết sức phức tạp, trong đó tình hình ngộ độc thực phẩm, nhất là ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể, ngộ độc xảy ra đông người.... vẫn gia tăng. ở tỉnh ta, do triển khai thực hiện khá toàn diện các mặt công tác như: thanh tra, kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hậu kiểm, giám sát mối nguy ô nhiễm thực phẩm... nên công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đạt được những kết quả đáng kể.
Kim Sơn là huyện có dân số đông, phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp và TTCN nên ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.
Cử tri các xã Đức Long, Quảng Lạc, Kỳ Phú (Nho Quan) đề nghị huyện kiểm tra, xử lý các công ty khai thác đất, đá xây dựng tại địa phương đã dùng vật liệu nổ để khai thác, gây chấn động lớn và làm văng đất, đá xuống ruộng canh tác của dân; các xe vận chuyển vật liệu, đất đá đi trên đường làm rơi vãi vật liệu gây bụi, ô nhiễm môi trường và mất an toàn giao thông.
Từ vài tháng nay, trên trục đường vào xã Gia Phương (Gia Viễn) xuất hiện một bãi rác tự phát gây ô nhiễm môi trường gây bức xúc đối với nhiều hộ dân trong xã.
Thời gian qua, nhiều người dân xã Gia Phú (Gia Viễn) bức xúc về việc cơ sở thu gom, tái chế rác thải ở chân cầu Đế của bà Phạm Thị Kha (Gia Phú, Gia Viễn) gây ô nhiễm môi trường kéo dài, người dân đã "kêu" nhiều lần nhưng cơ sở này vẫn tồn tại, hoạt động bình thường.
Những năm gần đây, các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình phát triển mạnh mẽ góp phần thúc đẩy KT-XH. Tuy nhiên vấn đề môi trường đang đứng trước nhiều thử thách: tình trạng ô nhiễm không khí, nguồn nước, đa dạng sinh học bị suy giảm. Trước thực trạng trên, với chức năng, nhiệm vụ của mình, lực lượng công an toàn tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ môi trường.
Ninh Bình là tỉnh có mạng lưới sông ngòi dày, là nguồn cung cấp nước chủ yếu phục vụ cho đời sống nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội. Theo đánh giá, chất lượng nước mặt tự nhiên các khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh hiện chưa bị ô nhiễm, đảm bảo tiêu chuẩn dùng cho nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp.
Một trong những thành tựu của KHKT trong cuối thế kỷ 20 là việc tìm ra công nghệ vật liệu nhựa. Kể từ khi ra đời đến nay, loại vật liệu này đã tỏ rõ ưu thế của mình và đã nhanh chóng có mặt ở hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, dịch vụ và đời sống xã hội: Công nghiệp, nông nghiệp, giao thông - vận tải, xây dựng…
Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình qua rà soát, có 8 cơ sở bị "liệt" vào danh sách những cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải tập trung xử lý theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22-4-2003 của Thủ tướng Chính phủ.
Vừa qua, cử tri xã Phú Sơn (huyện Nho Quan) đề nghị UBND huyện Nho Quan xem xét việc Xí nghiệp may trên địa bàn xã Đồng Phong đốt rác thải và vải vụn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân.
Ngày 2-4, Chính phủ đã tổ chức Hội nghị trực tuyến đánh giá, kiểm điểm việc thực hiện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về xử lý triệt để các cơ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì hội nghị.
Nhân dân các xã: Thượng Hòa, Sơn Thành, Thanh Lạc, Sơn Hà, Quỳnh Lưu phản ánh việc ô tô chở đất, đá quá tải, không che phủ bạt, chạy quá tốc độ làm rơi vãi đất đá tại các tuyến đường 12B, đường du lịch Bái Đính, Cúc Phương, gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn cho người và phương tiện khi tham gia giao thông.
Vấn đề ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, cờ bạc, ma túy… đang là những vấn đề nổi cộm, bức xúc của toàn xã hội.
Cùng với sự phát triển của xã hội, không chỉ có nạn đổ rác thải gây ô nhiễm môi trường, mà hiện nay, nạn "rác trên tường" đang bôi bẩn, làm nhức mắt, ảnh hưởng đến bộ mặt đô thị thành phố Ninh Bình.
Nước là nguồn tài nguyên rất quý giá, tuy nhiên, môi trường nước đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm nặng bởi chính bàn tay của con người gây ra.
Chiều 30-11, Hiệp hội Làng nghề VN phối hợp với Trung tâm Hợp tác Phát triển nguồn Nhân lực (C&D) đã tổ chức Hội thảo "Môi trường làng nghề, thực trạng và giải pháp" nhằm nâng cao nhận thức và đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề.
Theo Bộ luật Hình sự sửa đổi, người nào thải vào không khí các loại khói, bụi, chất độc hoặc các yếu tố độc hại khác; phát bức xạ, phóng xạ quá tiêu chuẩn cho phép, đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tiền từ 10-100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
Từ tháng 8 đến tháng 11/2009, xã Gia Thịnh (Gia Viễn) được Hội Nông dân tỉnh chọn là đơn vị làm điểm trong kế hoạch triển khai dự án xây dựng mô hình "Thu gom rác thải tập trung giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn".
Những năm gần đây, hoạt động chăn nuôi ở Ninh Bình tăng trưởng khá, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cải thiện đáng kể đời sống của bà con nông dân.
Trong hơn chục năm trở lại đây, hầu hết diện tích sản xuất lúa năng suất thấp, bấp bênh vùng ven biển Kim Sơn được chuyển đổi sang nuôi trồng các loại thủy sản như: cua, tôm sú, tôm thẻ chân trắng…, nhờ đó đời sống người dân từng bước được cải thiện và trở nên khấm khá.
Cùng với sự phát triển của xã hội, con người đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường sống ngày càng trầm trọng không chỉ ở các đô thị mà ở cả các vùng nông thôn.