Cử tri hỏi, cơ quan chức năng trả lời
Cử tri thị trấn Me (Gia Viễn), phường Đông Thành (thành phố Ninh Bình) và xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) có ý kiến kiến nghị như sau:
Có 114 kết quả được tìm thấy
Cử tri thị trấn Me (Gia Viễn), phường Đông Thành (thành phố Ninh Bình) và xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) có ý kiến kiến nghị như sau:
Chẳng ai ngờ giữa vùng núi thôn 12, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp lại có một khu sản xuất giống cây ăn quả quy mô lớn với hàng nghìn cây giống đầu dòng của hàng chục loại cây ăn quả đặc sản như vậy. Chủ nhân của nó là kỹ sư Lê Thị Thiện, nguyên cán bộ kỹ thuật đầu tiên của Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm rau hoa quả Gia Lâm (một trong những đơn vị hàng đầu trong hoạt động nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ về giống cây ăn quả ở Việt Nam).
Các hộ dân ở thôn 2, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp đã có kinh nghiệm trồng, chăm sóc, chế biến tinh bột sắn dây gần 20 năm nay. Hiện nay, để nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, nhiều hộ dân tại đây đã liên kết thành lập HTX sản xuất tiêu thụ tinh bột sắn dây an toàn Đông Sơn. Qua đó, giúp sản phẩm có chỗ đứng trên thị trường, có giá trị kinh tế cao hơn và phát triển bền vững.
Ngày 15/11, tại xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp), Công ty TNHH Pham Pharco tổ chức khánh thành xưởng sản xuất thuốc đông y. Dự lễ khánh thành có lãnh đạo thành phố Tam Điệp, đại diện các bệnh viện và đông đảo bạn hàng của Công ty.
Đang công tác tại nhà máy xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hóa), nhưng do có sự yêu thích đặc biệt đối với nghề làm cơm cháy truyền thống của quê nhà, năm 2011 anh Lê Hữu Hảo, sinh năm 1967 trú tại phường Bắc Sơn, (thành phố Tam Điệp) đã cùng một số người bạn hợp tác mở cơ sở chế biến cơm cháy. Đến năm 2012, Anh tách riêng và tự thành lập doanh nghiệp tư nhân sản xuất thực phẩm Linh Phương tại xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp).
Những năm trước đây, cũng như nhiều địa phương miền núi khác trong tỉnh, đời sống nhân dân ở xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Do vậy, tình trạng thiếu việc làm trong thanh niên còn khá phổ biến, nhiều người đã phải đi làm ăn xa, mang tính thời vụ…
Từ nghèo khó, nhờ chăn nuôi kết hợp với trồng cây thanh long, gia đình anh Phạm Bá Tuần ở thôn 3, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp đã trở nên khá giả.
Ngôi nhà của chị Nguyễn Thị Ái Thanh nằm chênh chếch bên sườn đồi ở thôn 4B, xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp). Xung quanh chỉ là núi đá, cỏ cây, song ngôi nhà thực sự thu hút mọi ánh nhìn của khách qua đường bởi sự khang trang, hiện đại, và đặc biệt còn bởi sự điểm tô của hàng ngàn gốc hồng đủ chủng loại đang khoe hương, khoe sắc.
Cử tri xã Gia Trấn (Gia Viễn); xã Đông Sơn (Tam Điệp) và xã Sơn Hà (Nho Quan) có ý kiến kiến nghị như sau:
Thời gian qua, Đảng ủy xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) luôn xác định việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, thường xuyên và lâu dài, có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh ở địa phương.
Cử tri xã Thượng Hòa (Nho Quan); xã Gia Lạc (Gia Viễn) và xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) có ý kiến kiến nghị như sau:
Một mùa xuân mới đã về, trong cái se lạnh của ngày xuân, những người CCB xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp lại tụ họp về một nơi, quây quần bên bữa cơm đầu năm mới. Nhấp ly rượu nồng, chén trà thơm, họ cùng nhau ôn lại những kỷ niệm nơi chiến trường xưa và sẻ chia về những dự định trong tương lai. Mỗi người một câu chuyện khác nhau nhưng họ đều có một điểm chung đó là dù ở hoàn cảnh nào, những người lính năm xưa sẽ luôn phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, tự lực vươn lên trong phát triển kinh tế, làm giàu cho gia đình và góp sức xây dựng quê hương.
Là người lính từng trải qua quân ngũ, anh Đinh Văn Sỹ, sỹ quan dự bị, Ban CHQS xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp luôn suy nghĩ, nuôi khát vọng làm giàu cho bản thân và tạo việc làm cho những người nông dân nơi quê nhà, trước hết là những đồng đội của mình đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, góp sức xây dựng quê hương.
Nhờ đẩy mạnh "Dân vận khéo" trong phát triển triển kinh tế, xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) đã thành công trong thực hiện các mô hình, điển hình kinh tế, qua đó thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
Chiều 2/8, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, Đảng ủy xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) tổ chức hội nghị đánh giá kết quả phối hợp thực hiện Quyết định 140 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, triển khai nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm 2018. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, TVTU, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì hội nghị. Cùng dự hội nghị có lãnh đạo thành phố Tam Điệp, xã Đông Sơn, công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao.
Cử tri thị trấn Yên Thịnh (Yên Mô), xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) và thị trấn Bình Minh (Kim Sơn) có ý kiến kiến nghị như sau:
Con đường dẫn về thôn 12, xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) gập ghềnh, heo hút. Vậy mà hỏi thăm nhà anh Đỗ Văn Chi thì bà con trong thôn cũng biết và chỉ lối rất nhiệt tình. Đơn giản, bởi ở vùng đất cằn này những thanh niên dám nghĩ, dám làm và thành công với mô hình chăn nuôi tổng hợp mang lại thu nhập từ 500-600 triệu đồng/năm thì không có nhiều.
Vào trung tuần tháng 3, Hội Nông dân thành phố Tam Điệp đã phối hợp với Liên minh HTX tỉnh thành lập Hợp tác xã Nông sản an toàn Tam Điệp tại xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp. Đây là một trong những hoạt động thiết thực ngay từ đầu năm 2018 của Hội nông dân thành phố để tiếp tục triển khai hiệu quả đề án "Nông dân Tam Điệp nói không với thực phẩm bẩn".
Đi sâu trong núi, có thể gọi là nơi thâm sơn cùng cốc của vùng kinh tế mới Quèn Thờ, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp mới vào tới trang trại của ông Trịnh Văn Tiến. Đường vào trang trại dốc, vòng vèo, hoang vắng, tôi tự hỏi ở một nơi "khỉ ho, cò gáy" như thế này, làm sao một người không được học hành bài bản có thể khai hoang, quy hoạch gọn gàng thế này để phát triển kinh tế và kiếm hàng tỷ đồng mỗi năm từ làm kinh tế trang trại.
Tết Nguyên đán đang đến rất gần, những ngày này từ sáng đến chiều các thôn của xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) luôn tấp nập người vào kẻ ra trên xe ai cũng vài ba cành đào tỏa đi khắp các ngả, làng đào phai Đông Sơn lại nhộn nhịp đón xuân về.
Chiều 9/2, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã tổ chức thăm, tặng quà đơn vị Ban phụ trách theo Quyết định 140 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy là xã Đông Sơn (Thành phố Tam Điệp).
Tận dụng tiềm năng, lợi thế về đất đai, địa hình đồi núi, nhiều nông dân ở xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) đã mạnh dạn đầu tư phát triển các trang trại nuôi con đặc sản, gia súc, gia cầm theo hướng hàng hóa, cho giá trị hàng trăm triệu đến hàng tỷ đồng/năm.
Cử tri xã Ninh Vân (Hoa Lư), xã Đông Sơn, phường Bắc Sơn (thành phố Tam Điệp) và huyện Kim Sơn có ý kiến kiến nghị như sau:
Cử tri xã Khánh Thiện (Yên Khánh), thôn ích Duệ (xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình) và xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) có ý kiến kiến nghị như sau:
Đỗ Văn Chinh, thôn 12, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp là một trong những tấm gương tiêu biểu của thanh niên vượt khó trong lao động sản xuất, vươn lên làm giàu cho quê hương và góp phần giải quyết việc làm cho một số lao động ở địa phương.