Logo

    Tìm kiếm: vùng dân tộc thiểu số

    24 kết quả được tìm thấy

    Văn hóa bản địa- "chìa khóa" để phát triển du lịch

    Văn hóa bản địa- "chìa khóa" để phát triển du lịch

    Văn Hóa-

    Khai thác các giá trị văn hóa đặc trưng của vùng dân tộc thiểu số không chỉ góp phần bảo vệ di sản văn hóa dân tộc mà còn tạo sức hút trong phát triển du lịch cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

    Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2022

    Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2022

    Thời sự-

    Sáng 4/1, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 tới 53 địa phương vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN). Đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc dự và chỉ đạo hội nghị.

    Nâng cao chất lượng đời sống vùng dân tộc thiểu số, vùng đông đồng bào có đạo

    Nâng cao chất lượng đời sống vùng dân tộc thiểu số, vùng đông đồng bào có đạo

    Xã hội-

    Nhiều năm qua, tỉnh Ninh Bình đã quan tâm thực hiện các chính sách của Nhà nước về phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực và đảm bảo an sinh xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng đông đồng bào có đạo. Các chính sách đã tạo động lực quan trọng để phát triển kết cấu hạ tầng, giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống đồng bào, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và củng cố lòng tin của đồng bào vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.

    Nho Quan, đẩy mạnh tuyên truyền về bầu cử đến cử tri vùng dân tộc thiểu số

    Nho Quan, đẩy mạnh tuyên truyền về bầu cử đến cử tri vùng dân tộc thiểu số

    Chính trị-

    Thời gian qua, huyện Nho Quan đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền về cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026 tới đồng bào dân tộc thiểu số để họ hiểu mục đích, ý nghĩa của ngày bầu cử; quyền lợi, nghĩa vụ của cử tri với cuộc bầu cử; quy trình công tác bầu cử theo Luật Bầu cử… Qua đó, giúp đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện tích cực tham gia cuộc bầu cử đảm bảo an toàn, đúng pháp luật, bình đẳng, dân chủ, thực sự là ngày hội của toàn dân.

    Thống nhất xóa bỏ chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên

    Thống nhất xóa bỏ chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên

    Suc khỏe và đời sống-

    Trong tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng sẽ không còn yêu cầu giáo viên phải có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học; không quy định giáo viên dạy ngoại ngữ phải có ngoại ngữ 2; không quy định giáo viên dạy vùng dân tộc thiểu số phải có chứng chỉ dạy tiếng dân tộc...

    Giảm nghèo ở các xã vùng khó: Người nghèo cần có khát vọng

    Giảm nghèo ở các xã vùng khó: Người nghèo cần có khát vọng

    Xã hội-

    Với những chính sách hỗ trợ thiết thực, phù hợp, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi (gọi tắt là Chương trình 135) và các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển thực sự đã khơi dậy được nội lực, trở thành "lực đẩy" để người nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.

    Tiếp tục thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, góp phần xây dựng quê hương Ninh Bình giàu đẹp, văn minh

    Tiếp tục thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, góp phần xây dựng quê hương Ninh Bình giàu đẹp, văn minh

    Cải cách hành chính-

    Ninh Bình hiện có trên 29.400 người dân tộc thiểu số (chiếm 2,99% dân số toàn tỉnh), trong đó đa số là đồng bào Mường với trên 27.300 người, còn lại là đồng bào Tày, Nùng, Thái, Dao..., sinh sống vừa tập trung, vừa xen kẽ, chủ yếu ở các thôn, bản thuộc 8 xã của huyện Nho Quan và xã Yên Sơn thuộc thành phố Tam Điệp. Trong 5 năm qua, tỉnh Ninh Bình đã triển khai thực hiện nghiêm túc các chương trình, dự án của Trung ương kết hợp với chính sách đặc thù của tỉnh để phát triển tương đối toàn diện vùng dân tộc thiểu số, vì vậy, kinh tế, văn hóa-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào không ngừng được cải thiện và nâng cao, diện mạo vùng dân tộc thiểu số thay đổi rõ rệt.

    Nữ Hiệu trưởng người dân tộc Mường hết lòng với sự nghiệp "trồng người"

    Nữ Hiệu trưởng người dân tộc Mường hết lòng với sự nghiệp "trồng người"

    Suc khỏe và đời sống-

    Có hơn chục năm gắn bó với Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình, cô giáo Đinh Thị Ngoan, hiện là Hiệu trưởng nhà trường luôn trăn trở làm thế nào để "tiếp sức" cho các em học sinh vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Nho Quan được học tập, sinh hoạt trong môi trường tốt nhất, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học. Với sự tận tụy, nhiệt tình và ý thức trách nhiệm cao với công việc, cô giáo Ngoan đã lãnh đạo và cùng tập thể nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, giúp nhiều thế hệ học trò tốt nghiệp THPT có thể tiếp tục học tập và tìm kiếm được một nghề trong tương lai, thay đổi cuộc sống còn nhiều khó khăn tại nơi mình sinh sống.

    Xây dựng nông thôn mới vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số: Những bước chuyển tích cực

    Xây dựng nông thôn mới vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số: Những bước chuyển tích cực

    Nông nghiệp-

    Tỉnh Ninh Bình có 62 xã/145 xã, phường, thị trấn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Diện tích vùng dân tộc thiểu số và miền núi khoảng 860 km2 (chiếm 62,1% diện tích toàn tỉnh), dân số trong vùng khoảng 452 nghìn người (chiếm 48,8% dân số toàn tỉnh). Đồng bào các dân tộc thiểu số khoảng 28,4 nghìn người, trong đó dân tộc Mường 27,8 nghìn người (chiếm 97,9%) sinh sống tập trung tại 9 xã thuộc huyện Nho Quan và thành phố Tam Điệp. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế- xã hội, nhất là xây dựng nông thôn mới, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

    Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển KTXH

    Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển KTXH

    Tư liệu văn kiện-

    Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng công nghệ thông tin nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng dân tộc thiểu số với các địa bàn trong cả nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; chủ động phòng chống các tình huống gây mất an ninh, trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương.

    Hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ở huyện Nho Quan

    Hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ở huyện Nho Quan

    Văn Hóa-

    Với những chính sách hỗ trợ thiết thực, phù hợp, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi (gọi tắt là Chương trình 135) thực sự trở thành "lực đẩy" để huyện Nho Quan thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói, giảm nghèo ở vùng khó. Nếu như năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo thuộc đối tượng dân tộc thiểu số chiếm 9,24% thì đến cuối năm 2018, tỷ lệ này đã giảm còn 4,99%.

    Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2012-2018

    Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2012-2018

    Thời sự-

    Ngày 29/3, đoàn giám sát của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2012-2018 trên địa bàn huyện Nho Quan. Tham gia buổi giám sát có các đồng chí: Tống Quang Thìn, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Bùi Văn Phương, TUV, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh. Cùng dự, có đại diện một số sở, ngành có liên quan.

    Bổ sung, điều chỉnh danh sách thôn đặc biệt khó khăn

    Bổ sung, điều chỉnh danh sách thôn đặc biệt khó khăn

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung, điều chỉnh và đổi tên danh sách thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016-2020.

    Chính sách hỗ trợ hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn đã có trọng tâm, trọng điểm

    Chính sách hỗ trợ hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn đã có trọng tâm, trọng điểm

    Văn Hóa-

    Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (còn gọi là Chương trình 135) là một trong những chương trình xóa đói giảm nghèo được triển khai theo Quyết định 135/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và đã được triển khai đến năm 2010. ở các năm tiếp theo, các chính sách hỗ trợ cho các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi tiếp tục được thực hiện lồng ghép trong các Chương trình, Dự án giảm nghèo. Hiện nay, Chương trình được thực hiện dưới tên gọi mới là Dự án 2 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 2/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ.

    Hỗ trợ cơ sở vật chất chiếu phim vùng sâu, vùng xa

    Hỗ trợ cơ sở vật chất chiếu phim vùng sâu, vùng xa

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Chính sách đặc thù hỗ trợ từ ngân sách nhà nước đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến phim tới vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn".

    Tổng kết năm học giáo dục mầm non và triển khai nhiệm vụ năm học 2016- 2017

    Tổng kết năm học giáo dục mầm non và triển khai nhiệm vụ năm học 2016- 2017

    Suc khỏe và đời sống-

    Sáng 20/7, Vụ Giáo dục Mầm non tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trong cả nước để tổng kết năm học 2015-2016, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016-2017 và triển khai Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 2/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025".

    Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số

    Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số

    Tư liệu văn kiện-

    Tập trung tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, bảo đảm các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương trình giáo dục mầm non và chương trình giáo dục tiểu học; tạo tiền đề để học tập, lĩnh hội tri thức của các cấp học tiếp theo.

    Xây dựng hơn 4 nghìn cầu dân sinh vùng dân tộc thiểu số

    Xây dựng hơn 4 nghìn cầu dân sinh vùng dân tộc thiểu số

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình xây dựng cầu dân sinh đảm bảo an toàn giao thông vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2014 - 2020 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, sinh hoạt, đảm bảo an toàn giao thông cho người dân tại các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số có điều kiện đi lại khó khăn, đặc biệt là trong mùa mưa lũ.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long