Chăm sóc toàn diện người bệnh tâm thần
Hiện toàn tỉnh Ninh Bình có khoảng 4.700 người bệnh tâm thần được quản lý, theo dõi. Do đặc thù bệnh đặc biệt nên công tác chăm sóc và điều trị đối với người mắc bệnh tâm thần được quan tâm chu đáo.
Có 852 kết quả được tìm thấy
Hiện toàn tỉnh Ninh Bình có khoảng 4.700 người bệnh tâm thần được quản lý, theo dõi. Do đặc thù bệnh đặc biệt nên công tác chăm sóc và điều trị đối với người mắc bệnh tâm thần được quan tâm chu đáo.
Nhân kỷ niệm 31 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Quang ánh, Phó Giám đốc Thường trực Sở Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở tỉnh Ninh Bình.
Những năm qua, dù có không ít khó khăn, thách thức, song bằng tinh thần đoàn kết, tận tâm, tận lực, thầy và trò Trường THCS thị trấn Me (Gia Viễn) không ngừng vươn lên đạt thành tích cao trong giáo dục toàn diện và đào tạo học sinh giỏi, trong đó phải kể đến đổi mới phương pháp giảng dạy và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố khóa XVIII đề ra mục tiêu xây dựng thành phố Ninh Bình trở thành đô thị loại II vào năm 2015, hướng tới thành phố du lịch văn minh, hiện đại. Trong lộ trình phấn đấu lên đô thị loại II, thành phố đặc biệt quan tâm công tác nâng cấp, chỉnh trang đô thị nhằm phát triển đô thị một cách toàn diện.
Bậc học mầm non có vai trò quan trọng cho sự phát triển toàn diện của trẻ, do vậy, những năm qua, các cấp ở huyện Yên Mô luôn quan tâm, chỉ đạo các nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, đặc biệt trong chiến lược đổi mới căn bản và toàn diện sự nghiệp giáo dục đào tạo như hiện nay.
Hòa chung không khí vui tươi, phấn khởi chào đón năm học mới của hàng triệu thầy, cô giáo và học sinh, sinh viên cả nước, những ngày tháng 10, tập thể cán bộ, giảng viên và sinh viên Trường Đại học Hoa Lư náo nức bước vào năm học 2013-2014 với khí thế quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục và đào tạo là "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo".
Bấy lâu nay các cấp chính quyền và các đoàn thể phần lớn chỉ dành thời gian quan tâm đến sân chơi cho trẻ em mà ít người quan tâm đến sân chơi cho thanh niên. Trong khi đó, vui chơi giải trí, kết bạn gần như là nhu cầu không thể thiếu của thanh niên nói chung và thanh niên nông thôn nói riêng. Song, để thanh niên nông thôn có một "không gian sống" thật sự bổ ích cho sự phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần thì vẫn còn nhiều điều để bàn.
Những năm qua lực lượng vũ trang tỉnh đã phát huy tốt vai trò nòng cốt trong tham mưu giúp cấp ủy, chính quyền và tổ chức triển khai thực hiện toàn diện nhiệm vụ QPQS địa phương, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, khu vực phòng thủ tỉnh, huyện được củng cố ngày càng vững chắc, tiềm lực QP-AN từng bước được tăng cường; chất lượng tổng hợp, trình độ sẵn sàng chiến đấu của LLVT địa phương ngày càng được nâng cao, góp phần vào việc bảo đảm giữ vững ANCT, TTAT xã hội trên địa bàn, tạo môi trường thuận lợi để tỉnh đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với thực hiện các chính sách an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
Ban Dân vận Tỉnh ủy đã thành lập thí điểm mô hình Tổ Dân vận thôn, xóm, khu dân cư (gọi tắt là Tổ Dân vận thôn) tại các địa phương trong tỉnh. Sau hơn 1 năm đi vào hoạt động, các Tổ Dân vận đạt những kết quả bước đầu đáng khích lệ, nổi bật là việc huy động lực lượng lớn mạnh, toàn diện của cả hệ thống chính trị ở cơ sở tham gia công tác vận động quần chúng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa kết thúc chuyến công du In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a, qua đó nâng tầm quan hệ giữa Trung Quốc với hai nước lên đối tác chiến lược toàn diện. Chuyến thăm cũng cho thấy, Chính phủ Trung Quốc chú trọng củng cố và tăng cường quan hệ đối tác chiến lược với các nước ASEAN.
Năm học mới 2013 - 2014, ngành GD-ĐT Ninh Bình đặt ra mục tiêu tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT. Phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn đồng chí Trần Quang Ánh, Phó Giám đốc Thường trực Sở GD và ĐT Ninh Bình về vấn đề này.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X), nông nghiệp của huyện Yên Khánh đã phát triển tương đối toàn diện, theo hướng sản xuất hàng hóa; an ninh lương thực được đảm bảo. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực, huy động được nguồn lực lớn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn; kết cấu hạ tầng nông thôn được đầu tư xây dựng; đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt, nông thôn có nhiều khởi sắc.
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, sự nghiệp giáo dục và đào tạo Ninh Bình đã có những chuyển biến tích cực, cơ bản thực hiện được các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Ngày 1 tháng 8 hàng năm là ngày có ý nghĩa đặc biệt đối với các thế hệ cán bộ làm công tác tư tưởng, công tác tuyên giáo của Đảng.
Những năm qua, công tác dạy nghề trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp, các ngành chức năng. Quy mô dạy nghề được mở rộng, chất lượng dạy nghề từng bước được nâng cao, đa dạng các loại hình, hình thức đào tạo. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu phát triển và đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế, đòi hỏi công tác dạy nghề phải được đổi mới và phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn nữa.
Bộ Ngoại giao Nga, ngày 16/7, cho biết, các nước thành viên nhóm P5+1 (gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh và Đức) đã nhất trí sẽ tổ chức các vòng đối thoại "toàn diện" với Tehran trong một tương lai gần.
Đổi mới hình thức giáo dục ở bậc tiểu học là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà trường và giáo viên. Nội dung đổi mới bao gồm đổi mới cơ sở vật chất trường, lớp; đổi mới công tác quản lý; đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới trong cách đánh giá, phân loại học sinh. Thời gian qua, ngành GD và ĐT Ninh Bình đã và đang tích cực thực hiện các biện pháp đổi mới nhằm tăng cường hiệu quả giáo dục toàn diện ở bậc tiểu học.
Trường THPT Gia Viễn C được thành lập năm 1972, đến nay đã hơn 40 năm xây dựng, phấn đấu và trưởng thành, ngôi trường còn nhiều khó khăn, thiếu thốn ngày nào giờ đã có những đổi thay toàn diện, trở thành địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh và các em học sinh trên địa bàn huyện Gia Viễn. Trong thành tích chung ấy có sự đóng góp không nhỏ của thầy Trần Văn Hanh, Bí thư Chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường.
12 năm liên tục đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện; lớp 9 đạt giải ba môn Toán trong kỳ thi học sinh giỏi Toán cấp tỉnh; năm học 2010-2011 đoạt Huy chương đồng trong giao lưu học sinh giỏi Olympic Toán Bỉm Sơn (Thanh Hóa); năm học 2012-2013 đoạt giải ba môn Toán trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, giải khuyến khích trong kỳ thi Giải toán trên máy tính Casio cấp tỉnh. Đó là thành tích đáng nể của em Đỗ Lâm Sơn, lớp 12A1, Trường THPT Nguyễn Huệ (thị xã Tam Điệp). Luôn nỗ lực vượt khó vươn lên, giành nhiều thành tích cao trong học tập, Đỗ Lâm Sơn là tấm gương tiêu biểu trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Với phương châm "Dành tất cả những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em", Thị ủy, UBND thị xã Tam Điệp đã quan tâm chỉ đạo các ngành, đoàn thể, các xã, phường trên địa bàn thị xã triển khai thực hiện tốt công tác chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em, đặc biệt là trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đảm bảo cho mọi trẻ em đều được phát triển toàn diện.
Trong những năm qua, Sở NN và PTNT tỉnh Ninh Bình luôn quan tâm chỉ đạo đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng, phát động nhiều phong trào thi đua sôi nổi, thiết thực, tạo chuyển biến mạnh mẽ cả bề rộng và chiều sâu, thu hút đông đảo CB,CCVC và người lao động trong toàn ngành tích cực hưởng ứng. Nhân kỷ niệm 65 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 -11/6/2013), phóng viên Báo Ninh Bình phỏng vấn đồng chí Trần Văn Bách, Giám đốc Sở, Chủ tịch Hội đồng TĐKT Sở NN và PTNT.
Những năm qua, phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" ở xã Liên Sơn (huyện Gia Viễn) đã phát triển toàn diện, rộng khắp và thực sự trở thành phong trào hành động cách mạng của quần chúng nhân dân. Từng gia đình, trường học, cơ quan, các tầng lớp nhân dân đều tích cực hưởng ứng phong trào. Nhờ đó, phong trào ngày càng đi vào chiều sâu, chất lượng các danh hiệu ngày càng được nâng lên.
Ấn tượng đầu tiên về Nguyễn Tuấn Anh, học sinh lớp 12A, Trường THPT Yên Khánh A là chàng trai rất lễ phép, có phần nhút nhát, nhưng cũng cởi mở và khá thân thiện. Khó ai có thể ngờ, đằng sau hình dáng gầy guộc, nhỏ bé và dè dặt của cậu học trò này lại là nghị lực phi thường vượt lên hoàn cảnh để đạt thành tích học tập toàn diện, trong đó nổi bật là môn Vật lý.
Sau 5 năm thực hiện, phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ngày càng được quán triệt sâu rộng trong các trường học và thu hút được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân và toàn xã hội. Sự phối hợp giữa các ngành trong Ban chỉ đạo tỉnh trong việc xây dựng kế hoạch liên ngành và chỉ đạo các cơ sở tổ chức thực hiện phong trào thi đua ngày càng chặt chẽ, từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của tỉnh.
(Phát biểu của đồng chí Bùi Văn Nam, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình tại lễ kỷ niệm 53 năm kết nghĩa và ký kết hợp tác, phát triển Ninh Bình - Bạc Liêu).