80 triệu USD xây nhà máy bio-ethanol Dung Quất
Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học (bio-ethanol) Dung Quất đã được khởi công ngày 6/9, tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, với vốn đầu tư khoảng 80 triệu USD.
Có 3.973 kết quả được tìm thấy
Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học (bio-ethanol) Dung Quất đã được khởi công ngày 6/9, tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, với vốn đầu tư khoảng 80 triệu USD.
Là xã thuần nông, người dân sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, diện tích cấy lúa ít, có 100ha đất bị thu hồi xây dựng KCN, nên đời sống của người nông dân còn nhiều khó khăn.
Đúng vào dịp kỷ niệm 64 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, công ty cổ phần Đồng Xanh, tỉnh Quảng Nam, chính thức công bố sản xuất thành công lô sản phẩm 2000 tấn Ethanol (xăng sinh học) - đây là loại nhiên liệu sạch đầu tiên sản xuất tại Việt Nam, "vượt" tiêu chuẩn quốc gia TCVN-7716-2007.
Những ngày này, trên khắp các nhà máy, xí nghiệp, các công trình, cánh đồng trong tỉnh đang sôi nổi phong trào thi đua lao động, sản xuất chào mừng 64 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9.
PGS-TS Hồ Hùynh Thùy Dương và cộng sự (ĐH KHTN TP HCM), vừa nghiên cứu thành công "Các quy trình dùng sàng lọc tính kháng phân bào của cây thuốc ở mức tế bào và phân tử" giúp cho ngành dược có thêm một công cụ trong việc nghiên cứu sàng lọc các hoạt chất có khả năng sản xuất thành thuốc trị ung thư.
Vụ đông năm 2008 là vụ sản xuất thứ 3 nông dân tỉnh Ninh Bình thực hiện Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy và Kế hoạch số 12 của UBND tỉnh về đẩy mạnh sản xuất vụ đông đến năm 2010.
Ngày 27/8, đồng chí Cao Đức Phát, UVT.Ư Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT đã về kiểm tra công tác PCLB & TKCN năm 2009 và tình hình sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Ninh Bình.
Hãng sản xuất điện thoại di động Nokia lớn nhất thế giới của Phần Lan thông báo sẽ tung ra mẫu máy tích xách tay "bỏ túi" (laptop mini) đầu tiên của hãng, có tên Booklet 3G, với trọng lượng 1,25kg và chỉ dày 2cm.
Từ khi tái lập huyện đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Mô đã huy động nhiều nguồn vốn cho nhân dân địa phương vay đầu tư phát triển sản xuất.
Ngày mới tái lập, vốn là một huyện thuần nông, Yên Mô gặp không ít khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế do cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư, doanh nghiệp trên địa bàn ít, hoạt động nhỏ lẻ.
Từ khi tái lập huyện đến nay, kinh tế nông nghiệp của Yên Mô đã phát triển khá toàn diện về mọi mặt theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp.
Trong 15 năm qua, lĩnh vực sản xuất CN-TTCN của Yên Khánh đã có sự phát triển nhanh và mạnh cả về số lượng và chất lượng, mở ra nhiều ngành nghề mới.
Cùng các đồng chí thường trực huyện ủy Yên Khánh xuống thăm một số đảng bộ, chi bộ, chúng tôi thấy nơi đâu cũng ngập tràn không khí hăng hái thi đua lao động sản xuất chào mừng kỷ niệm 15 năm tái lập huyện.
Với sự cố gắng, nỗ lực, năng động, sáng tạo, những người nông dân Yên Khánh đã và đang khơi dậy tiềm năng của đất, làm cho đất "nở hoa thơm, trái ngọt".
Những ngày tháng Tám lịch sử, chúng tôi có dịp về lại những miền quê nơi Bác Hồ đã từng đến thăm và giao cho nhân dân Ninh Bình những nhiệm vụ cụ thể như đoàn kết lương - giáo, tăng gia sản xuất, diệt giặc đói, giặc dốt… để xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng còn non trẻ, góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
DNTN Thanh Thúy, xã Đông Sơn (thị xã Tam Điệp) là doanh nghiệp sản xuất hàng cói và hàng may mặc xuất khẩu.
Trong những năm qua, lực lượng quản lý thị trường không ngừng phấn đấu, nâng cao năng lực trình độ đội ngũ, đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại, sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, góp phần tăng thu ngân sách, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Những năm gần đây, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh theo hướng tăng diện tích các cây thực phẩm, nhất là các loại rau đã có ý nghĩa rất lớn đến việc tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị đất canh tác.
Thời gian qua, huyện Yên Mô đã tích cực triển khai nhiều giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn như: khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển nghề truyền thống, tạo điều kiện về vốn để các doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh; tăng cường xuất khẩu lao động; mở các lớp đào tạo nghề...
Hiện nay, phần lớn nguồn thu nhập của người nông dân chỉ trông vào lúa nên cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn.
Thị xã Tam Điệp có 4.929 ha đất sản xuất nông nghiệp, trong đó có 833,7 ha gieo cấy lúa, trên 4.096 ha cây trồng các loại. Trong đó có nhiều diện tích đất chỉ sản xuất được một vụ, bởi những chân đất này hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết.
Trong 6 tháng đầu năm 2009, mặc dù có nhiều khó khăn nhưng sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN) của huyện Kim Sơn tiếp tục tăng trưởng và có nhiều điểm nhấn quan trọng.
Chương trình xiếc "Làng tôi" phiên bản mới do Liên đoàn Xiếc Việt Nam phối hợp với Hội đoàn sân khấu địa cầu Pháp đầu tư sản xuất vừa khép lại chuyến "du Tây" kéo dài một tháng thành công vang dội.
Sinh ra và lớn lên tại làng nghề đá Ninh Vân nên không biết từ khi nào, nghề truyền thống như ngấm sâu vào máu thôi thúc anh Lâm Quang Tạo thành lập doanh nghiệp tư nhân Lâm Tạo (Ninh Vân-Hoa Lư) để sản xuất, kinh doanh đã mỹ nghệ.
Theo thống kê của ngành Y tế, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện có 12 cơ sở sản xuất nước uống đóng chai và 31 cơ sở sản xuất nước đá.