Để tăng tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm
Từ đầu năm đến nay, nhờ triển khai tốt các biện pháp phòng, chống dịch, đặc biệt công tác tiêm phòng được chú trọng nên dịch bệnh trên gia súc, gia cầm cơ bản được khống chế.
Có 1.140 kết quả được tìm thấy
Từ đầu năm đến nay, nhờ triển khai tốt các biện pháp phòng, chống dịch, đặc biệt công tác tiêm phòng được chú trọng nên dịch bệnh trên gia súc, gia cầm cơ bản được khống chế.
Trong thời điểm hiện nay, công tác phòng, chống dịch bệnh, trong đó nổi lên là dịch cúm A(H1N1) được ngành Y tế và các địa phương đặc biệt chú trọng, triển khai nghiêm túc.
Ngày 11-8, Sở Giáo dục- Đào tạo phối hợp với Sở Y tế Ninh Bình tổ chức tập huấn công tác phòng, chống dịch cúm A/ H1N1 trong trường học.
Đến ngày 11/8, cả nước có trên 1.100 ca mắc cúm A/H1N1, trong đó 1 người đã tử vong. Để hạn chế thấp nhất những thiệt hại do dịch bệnh gây ra, ngành Y tế đã làm tốt công tác tham mưu, phối hợp triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch.
Ngày 5/8, các chuyên gia thuộc Bộ Y tế Trung Quốc đánh giá các biện pháp phòng chống dịch hạch thể phổi tại tỉnh Thanh Hải khá hiệu quả, và cho rằng dịch bệnh nguy hiểm này chưa chắc sẽ lây lan từ vùng dịch ra bên ngoài.
Các nhà trường không chủ quan - không hoang mang trong việc phòng chống dịch cúm A/H1N1. Chỉ tiến hành tựu trường, khai giảng năm học mới khi đã thành lập Ban chỉ đạo và thực hiện tốt các biện pháp phòng chống vi rút cúm này.
Ngày 28-7-2009, đồng chí Nguyễn Tiến Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh ký Công văn số 150/UBND-VP6 gửi, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch cúm A (H1N1), nội dung như sau:
Sáng 6/6, Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Chính phủ giao ban trực tuyến toàn quốc về công tác đảm bảo vệ sinh ATTP và phòng, chống dịch.
Bộ Y tế chính thức công bố, Việt Nam đã có thêm 2 ca dương tính với cúm A/H1N1 trong cuộc họp ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch cúm A/H1N1 khẩn sáng nay (1/6).
Ngày 15-5, đồng chí Nguyễn Tiến Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh ký Công văn số 100/UBND-VP6, gửi: Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã về việc phòng, chống dịch tiêu chảy cấp và cúm A (H1N1), nội dung như sau:
Ngày 28-4-2009, Sở Nông nghiệp & PTNT đã có Công điện số 01/CĐ-SNN gửi UBND các huyện, thành phố, thị xã, nội dung như sau:
Do khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, điều kiện VSMT, VSATTP chưa tốt nên thời điểm cuối xuân, đầu hè thường dễ phát sinh, phát triển dịch bệnh. Để phòng ngừa dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân, Báo Ninh Bình đã gặp gỡ, trao đổi với bác sĩ Bùi Minh Châu, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh về vấn đề này.
Trước diễn biến tình hình của dịch cúm gia cầm trên địa bàn cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh nói riêng, thời gian qua, huyện Nho Quan đã chỉ đạo ngành Thú y cùng các cấp, các ngành chức năng triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.
Qua khảo sát tại 18 xã, thị trấn của huyện Yên Mô cho thấy, hiện tổng đàn vật nuôi trên địa bàn gồm trên 66 nghìn con gia súc và hàng trăm nghìn con gia cầm.
Ngày 9/3, Đoàn kiểm tra của Bộ NN&PTNT do Thứ trưởng Bùi Bá Bổng dẫn đầu về làm việc tại Ninh Bình, kiểm tra tình hình sản xuất vụ đông xuân, đặc biệt là công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.
Một số bạn đọc có thư hỏi: Xin cho biết những quy định về mức chi hỗ trợ cho phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm ở tỉnh Ninh Bình?
Trong mấy ngày qua, các ngành, đoàn thể và địa phương của huyện Kim Sơn, nhất là xã Kim Tân đang khẩn trương triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống dịch cúm gia cầm và cúm A (H5N1) ở người.
Thực hiện Công điện của Bộ Nông nghiệp & PTNT và công văn của UBND tỉnh Ninh Bình về việc tập trung chỉ đạo phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thị xã Tam Điệp đã triển khai thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn dịch bệnh cho gia súc, gia cầm.
Ngày 20-2, UBND tỉnh Ninh Bình có Công văn số 54/UBND-VP3 do đồng chí Đinh Quốc Trị ký về việc tập trung chỉ đạo phòng, chống dịch cúm gia cầm và cúm A (H5N1), xã Kim Tân, huyện Kim Sơn, gửi: Sở NN & PTNT, Sở Y tế, Sở Tài chính, UBND huyện Kim Sơn, Chi cục Thú y, nội dung như sau:
Vào thời điểm này năm ngoái, dịch cúm gia cầm đã bùng phát trên địa bàn tỉnh Ninh Bình với 5 điểm phát dịch thuộc 3 huyện, thị xã. Năm nay, tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm trên toàn quốc lại có những diễn biến hết sức phức tạp, có xu hướng lây lan ra diện rộng.
Ngày 12-2-2009, đồng chí Bùi Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình đã ký Công điện số 02/CĐ-CTUBND gửi: Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm ở động vật của tỉnh; Sở Nông nghiệp & PTNT; Sở Y tế; Sở Thông tin và Truyền thông; Đài PT-TH tỉnh; Báo Ninh Bình; UBND các huyện, thành phố, thị xã.
Ngày 6-2-2009, UBND tỉnh Ninh Bình đã có Công văn số 37/UBND-VP3 do đồng chí Đinh Quốc Trị, Phó Chủ tịch UBND tỉnh ký về việc chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm ở động vật, gửi: Ban chỉ đạo phòng, chống dịch cúm gia cầm tỉnh; Sở NN & PTNT; UBND các huyện, thành phố, thị xã; Chi cục Thú y, nội dung như sau:
Ngày 19-1-2009, đồng chí Nguyễn Tiến Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã ký Công văn số 13/UBND-VP6 gửi Giám đốc các Sở: Y tế, Nông nghiệp và PTNT, Công thương, Tài nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông; Công an tỉnh; Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Báo Ninh Bình; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã về việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong dịp Tết Kỷ Sửu, phòng, chống dịch bệnh qua đường thực phẩm, nội dung như sau:
Ngày 13-1-2009, đồng chí Đinh Quốc Trị, Phó Chủ tịch UBND tỉnh ký Công văn số 16/UBND-VP3 gửi: Ban chỉ đạo phòng, chống dịch cúm gia cầm tỉnh; Sở NN & PTNT; UBND các huyện, thành phố, thị xã; Chi cục Thú y, về việc tập trung chỉ đạo phòng, chống dịch cúm gia cầm.
Thời tiết trong những ngày cuối năm thay đổi thất thường, tạo điều kiện thuận lợi để dịch bệnh bùng phát trở lại trên đàn gia súc, gia cầm.