Nghĩ về bích họa: Cần bàn tay và tư duy người làm nghề
Chỉ tồn tại trong một ngày, vậy nhưng bức bích họa tại phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương đã trở thành tâm điểm chú ý của dư luận tuần qua.
Có 1.566 kết quả được tìm thấy
Chỉ tồn tại trong một ngày, vậy nhưng bức bích họa tại phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương đã trở thành tâm điểm chú ý của dư luận tuần qua.
Nghề đá mỹ nghệ ở Ninh Vân (huyện Hoa Lư) vốn là một công việc rất vất vả, đòi hỏi người thợ phải có sức khỏe, thậm chí có khả năng chịu khổ một cách bền bỉ. Thế nên rất ngạc nhiên, khi tôi đã có dịp được gặp gỡ những người phụ nữ làm nghề thợ đá. Không những mưu sinh từ nghề đá, họ còn đang nỗ lực để truyền nghề, truyền niềm đam mê của nghề đến với thế hệ trẻ. Sự tiếp nối ấy như một mạch nguồn chảy mãi, tạo nên sức sống bền bỉ cho làng nghề đá mỹ nghệ ở Ninh Vân hôm nay.
Sáng 26/3, Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân tỉnh phối hợp với Hội Nông dân thành phố Ninh Bình tổ chức khai trương cửa hàng nông sản an toàn Nam Sơn. Đây là một trong những hoạt động thiết thực của Hội Nông dân tỉnh chào mừng kỷ niệm 200 năm Danh xưng Ninh Bình và 30 năm tái lập tỉnh.
Với những giải pháp thiết thực, đồng bộ và hiệu quả, những năm gần đây, huyện Gia Viễn đã làm tốt công tác dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn; huy động sức mạnh của cộng đồng cùng chăm lo cho người nghèo.
Nằm ở phía Bắc của huyện Yên Mô, thôn Yên Thịnh, xã Khánh Dương nằm lọt giữa cánh đồng lúa phì nhiêu, ven sông Vạc hiền hòa. Nơi đây có làng nghề truyền thống làm bún gạo tươi từ bao đời nay và đã được tỉnh công nhận làng nghề từ năm 2008. Không ai biết nghề này có từ khi nào. Các cụ chỉ biết sinh ra là đã thấy có nghề rồi và từ đó truyền nối nhau, gìn giữ, phát triển. Làm bún vốn là một nghề vất vả, để tạo ra được những sợi bún thơm ngon lại càng vất vả hơn.
Trẻ cả tuổi đời và tuổi nghề, năm nay 31 tuổi và có 6 năm công tác trong ngành Y, nữ bác sĩ Nguyễn Thị Lụa, Trạm Y tế xã Kim Trung (huyện Kim Sơn) luôn nỗ lực thực hiện hiệu quả lời dạy của Bác Hồ "Lương y như từ mẫu", có tinh thần trách nhiệm với nghề, không ngừng nỗ lực, phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tận tình chăm sóc sức khỏe người dân. Năm 2021, bác sĩ Nguyễn Thị Lụa là một trong số ít cán bộ y tế cơ sở được Chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen.
Từ tháng 3/2022, năm quy định mới sẽ có hiệu lực, đó là: Mức trợ cấp, bồi thường khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Quy định mới về mức thu lệ phí trước bạ; thay đổi điều kiện kinh doanh bất động sản; người dùng điện thoại muốn chặn tin nhắn rác, cuộc gọi rác thông qua đầu số 5656; áp dụng mức trợ cấp, bồi thường khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…
Trong cuộc chiến với đại dịch COVID-19 dài đằng đẵng hơn 2 năm qua, có những Y, Bác sĩ đã làm việc quên mình, không kể ngày đêm. Những ngày dài nối tiếp nhau, khiến nhiều người mệt mỏi, kiệt quệ về sức khỏe, ám ảnh về tinh thần. Đã có những Y, Bác sĩ mắc COVID-19, vừa tự theo dõi sức khỏe, điều trị cho mình, vừa hỗ trợ đồng nghiệp chăm sóc cho các bệnh nhân khi lực lượng ngành Y luôn thiếu và quá tải… khó khăn, áp lực là vậy, nhưng ý thức được trách nhiệm với công việc, tình yêu với nghề, họ lại động viên nhau, sẵn sàng bước tiếp trong "cuộc chiến" với dịch bệnh COVID-19 chưa có hồi kết.
Kim Sơn - vùng đất tiến duy nhất ở miền Bắc, hàng năm lấn ra biển từ 80-100m. Nơi đây có dải rừng ngập mặn, có bãi bồi, rất tiềm năng để nuôi trồng thủy sản. Trong mấy năm gần đây, nhờ các nguồn lực của Nhà nước trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các tuyến đê quai lấn biển, cộng thêm sự chủ động, tìm tòi áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất của người dân, nghề nuôi trồng thủy sản ở Kim Sơn đang có sự phát triển mạnh mẽ, góp phần đáng kể vào sự đổi thay của mảnh đất vốn nghèo khó này.
Gần 2 năm chiến đấu với "giặc" COVID-19, đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành Y tế là những người tuyến đầu chống dịch. Hàng nghìn "chiến sĩ áo trắng" tỉnh Ninh Bình đã bền bỉ, vượt lên khó khăn, nỗi sợ hãi, hy sinh hạnh phúc riêng, giữ trọn tình yêu với nghề, góp phần mang lại sự bình yên, an toàn cho mỗi người dân, gia đình và xã hội, đóng góp công sức cho nhiệm vụ phòng chống dịch.
Tư vấn việc làm, hướng nghiệp cho quân nhân tại ngũ xuất ngũ về địa phương là một hoạt động ý nghĩa thể hiện sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp đối với thanh niên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương, góp phần thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội. Đây cũng là cơ hội để quân nhân xuất ngũ lựa chọn nghề nghiệp phù hợp để ổn định cuộc sống và góp phần chuẩn bị nguồn lao động chất lượng cho địa phương.
Ngày 24/1, đồng chí Lê Hữu Quý, TVTU, Bí thư Thành ủy Ninh Bình đã đi thăm, tặng quà Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 cho cán bộ, nhân viên đang làm nhiệm vụ tại cơ sở cách ly tập trung Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ Nông dân tỉnh và Mẹ VNAH tại phường Đông Thành.
Sáng 20/1, tại hội trường UBND thành phố, Thành phố Tam Điệp đã tổ chức lễ đón nhận và tư vấn giới thiệu việc làm cho quân nhân xuất ngũ về địa phương năm 2022. Dự buổi lễ có các đồng chí lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh; Sở Lao động, Thương binh và Xã hội; thành phố Tam Điệp; các đơn vị doanh nghiệp, các trường nghề.
Năm 2021, trước những khó khăn, thách thức do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, hệ thống giáo dục nghề nghiệp tỉnh Ninh Bình đã linh hoạt thích ứng và đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận. Quan trọng hơn nữa, công tác đào tạo nghề đã góp phần nâng tầm kỹ năng lao động của tỉnh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Tính đến cuối ngày 23/12, trên địa bàn huyện Yên Mô ghi nhận 4 ổ dịch, với gần 70 ca bệnh xác định, trong đó, có gần 40 ca bệnh ghi nhận trong trường mầm non và trên địa bàn xã Khánh Thịnh. Các ổ dịch khi phát hiện có diễn biến nhanh, diện tiếp xúc rộng, thuộc nhiều đối tượng, ngành nghề, lịch trình đi lại phức tạp, đòi hỏi công tác truy vết, khoanh vùng, bóc tách nhanh các ca bệnh ra khỏi cộng đồng, phải khẩn trương từng bước kiểm soát chặt các ổ dịch.
Với hơn 40 năm công tác, trong đó có hơn 30 năm làm nghề báo, nhà báo Trần Phượng đã có hành trang khá dày với đầy đủ những trải nghiệm về nghề. Từ một phóng viên của tờ báo tỉnh biên giới phía Bắc, rồi về Tạp chí Xây dựng Đảng, đến khi đảm nhiệm vai trò là Phó Tổng Biên tập Báo Hà Nam Ninh, Tổng Biên tập Báo Ninh Bình, ở vị trí nào ông cũng luôn tâm huyết, hết mình với nghề. Khi đã về nghỉ chế độ, ông vẫn quan tâm đến sự phát triển của tờ báo.
Nhằm hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, thời gian qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hoa Lư đã tranh thủ tối đa các nguồn vốn, kịp thời giải ngân cho các hộ nghèo, hộ chính sách, hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn vay với lãi suất ưu đãi. Qua đó, giúp họ chuyển đổi nghề, khôi phục sản xuất, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương.
Gắn bó ngay từ khi mới ra trường, tôi hiểu rõ và chiêm nghiệm từ chính bản thân mình - với nghề báo, không chỉ là một chữ Yêu. Bởi, cùng với tình yêu nghề, dù tha thiết đến bao nhiêu, cũng cần thêm một điều kiện rất quan trọng đi kèm - đó là phải có sức khỏe, sự dẻo dai, trách nhiệm với công việc, để có thể bền bỉ hết ngày này sang ngày khác, năm này qua năm khác, trong vòng quay món nợ "chữ nghĩa", món nợ bài viết...
Ngay từ những ngày đầu đến với nghề báo, tôi đã có ý thức về việc đầu tư nghiêm túc trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp. Không chuyên về ảnh, nên thiết bị đầu tiên tôi phải dành dụm mua bằng được là chiếc laptop. Đầu những năm 2000, đó là một tài sản rất lớn, nhờ có nó mà công việc của tôi thuận lợi hơn rất nhiều.
Vậy là đã hơn 20 năm tôi tham gia làm báo. Đó cũng là từng ấy năm tôi gắn bó với tờ Báo Ninh Bình. Nghề báo đã mang lại cho tôi những chuyến đi thú vị, gặp gỡ những con người, đến những vùng đất mới, có nhiều những trải nghiệm về nghề, về cuộc sống muôn màu… Để từ đó làm giàu thêm tri thức, vốn sống, sự hiểu biết của mình, luôn có nguồn năng lượng dồi dào, tươi mới, sự nhiệt huyết với công việc mình đã lựa chọn - công tác biên tập ở tòa soạn.
Đã lâu tôi mới về thăm quê. Cũng như nhiều lần trước, anh hàng xóm nhìn thấy liền reo lên: A, nhà báo! Nhà báo về viết bài cho quê hương à? Tôi cười đáp mình "hưu" rồi còn viết lách gì nữa... Cho đến thời điểm này, tôi đã được cơ quan và nhà nước cho nghỉ chế độ được hơn 1 năm, nhưng, mỗi khi nghe hai từ "Nhà báo" là trong tôi cảm thấy lâng lâng, phấn khởi, tự hào. Gần 23 năm làm báo, theo nghề viết lách đã cho tôi những trải nghiệm cuộc đời khó phai với những niềm vui và nỗi buồn, những thành công và thất bại và cũng đã tự khẳng định được mình trong nghề ở một khía cạnh nào đó.
Nhân sinh bách nghệ. Người đời vẫn thường nói như vậy, với ngụ ý rằng cuộc sống con người có hàng trăm nghề và mỗi người tự mình sẽ chọn một nghề.
Tôi có hơn 10 năm theo nghiệp báo, làm phóng viên, nhưng rồi một ngày lại cảm thấy bản thân như một kẻ học việc trong chính nghề nghiệp của mình khi được điều chuyển sang làm công tác biên tập.
Đến với trường nghề chỉ để... học tạm, thế nhưng chỉ sau một thời gian ngắn theo học, Nguyễn Hoàng Long, sinh viên Khoa Cơ khí chế tạo, Trường Cao đẳng Cơ điện -Xây dựng Việt Xô đã hoàn toàn bị chinh phục bởi những kiến thức, kỹ năng nghề điêu luyện.