Nho Quan khẩn trương khắc phục mưa lũ
Mưa lớn và kéo dài trong những ngày qua đã ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất và sinh hoạt của người dân huyện Nho Quan.
Có 169 kết quả được tìm thấy
Mưa lớn và kéo dài trong những ngày qua đã ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất và sinh hoạt của người dân huyện Nho Quan.
Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam - Hiệp hội chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh Ninh Bình vừa tổ chức thăm, cấp phát hàng cứu trợ cho nhân dân 2 xã Gia Tường và Đức Long (Nho Quan) bị thiệt hại do mưa lũ đầu tháng 11-2008 gây ra.
Theo thông báo của Cục thống kê tỉnh, vụ lúa mùa năm 2008 của tỉnh mặc dù bị ảnh hưởng của mưa lũ làm ngập úng 6500 ha, trong tổng số 39.324 ha gieo cấy, nhưng năng suất lúa bình quân toàn tỉnh vẫn đạt 53,1 tạ/ha với sản lượng đạt 208.806 tấn.
Ngày 17-11, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1659/QĐ-TTg về việc trích 310 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2008 cho 18 địa phương.
Những ngày đầu tháng 11, tỉnh Ninh Bình có mưa lớn, kéo dài làm cho nhiều nơi trong tỉnh ngập úng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân và gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp.
Ngày 10-11, Sở NN & PTNT có Công văn số 695/SNN-TY gửi: UBND các huyện, thành phố, thị xã về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm trong, sau mưa lũ và vụ đông xuân 2008-2009.
Sáng 12-11, Đoàn kiểm tra của Bộ Nông nghiệp & PTNT do đồng chí Vũ Văn Tám, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT làm trưởng đoàn đã về kiểm tra tình hình khắc phục hậu quả mưa lũ tại Ninh Bình.
Đợt mưa lũ vừa qua, gia đình chị Trần Thị Tho ở xóm 11, xã Kim Định (huyện Kim Sơn) có 4 sào lúa nếp đã đến kỳ thu hoạch bị ngập nước. Chị chỉ có một mình nên việc thu hoạch gặp nhiều khó khăn.
Không chỉ bà con nông dân thuộc 7 xã vùng phân lũ, xả lũ huyện Nho Quan bị ảnh hưởng nặng do mưa lũ mà tại huyện Yên Khánh, khắp các cánh đồng, nhiều diện tích lúa mùa chưa gặt, cây vụ đông mới trồng bị ngập trắng.
Theo thống kê sơ bộ, tính đến 5 giờ ngày 3/11, mưa lũ đã làm 64 người chết và mất tích; trong đó, địa phương thiệt hại nặng nhất về người là Hà Nội với 18 người tử vong.
Ngày 3/11, các đồng chí: Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải; Đào Xuân Học, Thứ trưởng Bộ NN và PTNT, Phó ban thường trực BCĐ phòng, chống lụt bão Trung ương về kiểm tra công tác phòng, chống mưa lũ tại tỉnh Ninh Bình.
Theo thống kê, đến 5 giờ sáng 2/11, mưa lũ đã làm 49 người chết, gây thiệt hại hàng chục nghìn tỷ đồng.
Tổng hợp nguồn tin chưa đầy đủ từ phóng viên TTXVN thường trú tại các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, tính đến 22 giờ ngày 1/11, trận mưa lũ lịch sử chưa từng thấy trong nhiều năm qua đã làm 47 người chết, mất tích.
Trong mấy ngày qua, tỉnh Ninh Bình mưa to làm trên 10.000ha cây vụ đông bị ngập úng. Nước sông Hoàng Long dâng cao tràn qua đê Đức Long, Gia Tường làm hàng nghìn hộ dân 3 xã Đức Long, Gia Tường và Lạc Vân chìm trong biển nước.
Sáng ngày 1/11, đồng chí Đào Xuân Học, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, Phó Ban thường trực ban chỉ đạo PCLB Trung ương kiểm tra công tác đối phó mưa lũ tại Ninh Bình và đi kiểm tra thực tế chuẩn bị đối phó với lũ tại tràn Lạc Khoái.
Theo Ban Chỉ đạo Phòng chống Lụt bão Trung ương, tính đến 6 giờ sáng ngày 28/9, mưa lũ tại các tỉnh miền Bắc do ảnh hưởng của bão số 6 đã làm 37 người chết và mất tích, đồng thời gây thiệt hại lớn về tài sản.
Chủ động đối phó với cơn bão số 6, huyện Nho Quan và Gia Viễn đang khẩn trương thu hoạch lúa mùa đã chín và triển khai các phương án sẵn sàng đối phó với thiên tai.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định trích 220.950 tỷ đồng hỗ trợ cho các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La để hỗ trợ dân sinh (bao gồm: hỗ trợ những gia đình có người bị chết, bị thương, hỗ trợ đời sống, sửa chữa và khôi phục nhà ở, trường học, trạm y tế...).
Đến 19h ngày 10/8, trận mưa lũ lớn nhất trong 22 năm qua ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã làm 98 người chết, 48 người mất tích. Lũ sông Hồng đã giảm, nhưng sông Thao, sông Cầu tiếp tục lên, uy hiếp nhiều vùng dân cư.