Logo

    Tìm kiếm: mường

    149 kết quả được tìm thấy

    Đêm hội tụ sắc màu "Tinh hoa miền di sản"

    Đêm hội tụ sắc màu "Tinh hoa miền di sản"

    Văn Hóa-

    Tối 24/9, tỉnh Yên Bái vinh dự phối hợp cùng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên long trọng tổ chức Lễ đón bằng của UNESCO ghi danh "Nghệ thuật Xòe Thái" vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và khai mạc Lễ hội văn hóa, du lịch Mường Lò, khám phá Danh thắng Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2022.

    Sơ kết Câu lạc bộ hát giao duyên tiếng Mường

    Sơ kết Câu lạc bộ hát giao duyên tiếng Mường

    Văn Hóa-

    Sáng 28/8, xã Cúc Phương (huyện Nho Quan) tổ chức sơ kết 5 năm hoạt động của CLB hát giao duyên tiếng Mường giai đoạn 2017-2022, về nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2022-2027.

    Nơi "ươm mầm" những "hạt giống đỏ" cho đồng bào Mường

    Nơi "ươm mầm" những "hạt giống đỏ" cho đồng bào Mường

    Cải cách hành chính-

    Nhiều năm trở lại đây, Chi bộ Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Ninh Bình đã coi trọng và làm tốt công tác bồi dưỡng, tạo nguồn kết nạp đảng viên là học sinh. Những "hạt giống đỏ" được ươm mầm trong sự yêu thương, bồi đắp và kỳ vọng của Chi bộ đã không ngừng nỗ lực vươn lên để sớm được đứng trong hàng ngũ của Đảng, góp phần tăng sức mạnh cho Đảng, đồng thời lan tỏa tinh thần cống hiến trong lớp thanh niên đồng bào dân tộc Mường.

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Tối 31/7, tại Quảng trường Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Chương trình nghệ thuật "Hòa Bình - thanh âm xứ Mường" và Carnival năm 2022; đồng thời đón nhận Bằng công nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia của tỉnh Hòa Bình: Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình và Lễ hội truyền thống Khai Hạ của người Mường. Buổi lễ được diễn ra 2 phần: Phần Lễ và phần Hội.

    Hương ước: "Gạn đục, khơi trong" những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Hương ước: "Gạn đục, khơi trong" những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Văn Hóa-

    Huyện Nho Quan là mảnh đất đa bản sắc văn hóa dân tộc với nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó 2 dân tộc chiếm số đông là dân tộc Kinh và dân tộc Mường. Dân tộc Kinh chiếm 82,7% dân số; dân tộc Mường chiếm 17% dân số toàn huyện. Đồng bào dân tộc Mường có những phong tục, tập quán rất riêng, tạo nên những bản sắc văn hóa phong phú, đa dạng, đã được các địa phương chắt lọc và đưa vào hương ước, quy ước để mọi người dân đều có trách nhiệm thực hiện, giữ gìn.

    Cặp song sinh người Mường được kết nạp Đảng cùng một ngày

    Cặp song sinh người Mường được kết nạp Đảng cùng một ngày

    Chính trị-

    Cặp chị em song sinh người Mường cùng vinh dự được đứng trong hàng ngũ của Đảng trong cùng một ngày đó là Đinh Thị Minh Anh và Đinh Thị Minh Ánh. Đây là 2 trong số 6 học sinh ưu tú của trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình vinh dự được chi bộ nhà trường kết nạp vào Đảng hồi đầu tháng 6 vừa qua.

    Rực rỡ sắc màu văn hóa các dân tộc huyện Nho Quan

    Rực rỡ sắc màu văn hóa các dân tộc huyện Nho Quan

    Du Lịch-

    Những ngày này giữa cánh rừng nguyên sinh ngàn năm tuổi - Vườn Quốc gia Cúc Phương đang vang tiếng cồng chiêng, tiếng hát đúm, giao duyên... của những người con xứ Mường. Bản, làng của các xã vùng cao huyện Nho Quan rộn rã tiếng nói cười, í ới rủ nhau đi hội, trên gương mặt mỗi người là niềm hân hoan, tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc mình được nối tiếp, tôn vinh.

    Độc đáo ẩm thực xứ Mường Quảng Lạc

    Độc đáo ẩm thực xứ Mường Quảng Lạc

    Văn Hóa-

    Cùng với những nét văn hóa đặc sắc, người Mường ở Quảng Lạc (huyện Nho Quan) còn gây nhớ thương với du khách gần xa bằng những món ăn dân dã nhưng độc đáo, đậm hương vị của núi rừng...

    Nhịp chiêng xứ Mường dẫn nẻo về nguồn cội

    Nhịp chiêng xứ Mường dẫn nẻo về nguồn cội

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Mỗi cộng đồng người trong quá trình tồn tại phát triển luôn có ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa. Đối với người Mường ở Quảng Lạc (huyện Nho Quan), lễ hội chính là nơi hội tụ những nét bản sắc văn hóa độc đáo nhất của họ. Điểm nhấn trong lễ hội này là nghệ thuật biểu diễn Chiêng.

    Cải thiện nguồn nhân lực - "Chìa khóa" phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Cải thiện nguồn nhân lực - "Chìa khóa" phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Kinh tế-

    Nho Quan là huyện miền núi, đồng bào các dân tộc thiếu số chiếm 17% dân số toàn huyện. Trong đó, riêng người Mường có hơn 12 nghìn người, chiếm hơn 15% dân số, ngoài ra có nhiều cộng đồng dân tộc khác sống đan xen như: Tày, Thái, Nùng, Dao, Sán Chay, Mơ Nông, Cao Lan... Việc trang bị kiến thức, kỹ năng, tích cực chuyển giao KHKT để người dân đủ năng lực vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo, góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo ở các xã đông đồng bào dân tộc thiểu số giảm nhanh và bền vững, nhiều hộ còn vươn lên trở thành hộ khá, hộ giàu.

    La đà bước chân mùa hội Đúm

    La đà bước chân mùa hội Đúm

    Văn Hóa-

    Một ngày trong tiết mưa bụi và hoa xoan nở, tôi đang giam mình trong căn gác nhỏ nơi phố thị thì bất ngờ nhận được cuộc gọi hối hả: "A lô! Chú đang ở đâu vậy, sắp có hội Đúm, chú có về bản dự hội được không?". Người gọi cú điện thoại ấy là bà Bùi Thị Năm, Chủ nhiệm CLB Văn hóa Mường, xã Quảng Lạc (huyện Nho Quan). Cuộc gọi bất ngờ đánh thức trong tôi cả một miền ký ức. Ký ức về mùa hội Đúm năm nào.

    Kề bên ngôi đền có một mái nhà xanh

    Kề bên ngôi đền có một mái nhà xanh

    Du Lịch-

    Chúng tôi đến với Vedana Resort khi bình minh vừa ló rạng, nhìn từ xa nơi chân dốc người ta nói nói rằng Vedana Resort như một áng mây bạc nơi lưng đồi, len qua những làn sương mờ, róc rách suối reo. Đau đáu mong muốn phát triển kinh tế tại quê hương, anh Thịnh đã lựa chọn dự án nghỉ dưỡng cao cấp, kết hợp du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng để lan tỏa giá trị cội nguồn nơi cửa ngõ Vườn quốc gia Cúc Phương, gắn kết, bảo tồn, phát triển truyền thống văn hóa của bản Mường nơi lưng chừng núi.

    Bảo tồn văn hóa dân tộc Mường qua hoạt động ngoại khóa

    Bảo tồn văn hóa dân tộc Mường qua hoạt động ngoại khóa

    Văn Hóa-

    Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình hiện có 395 học sinh. 100% học sinh là đồng bào dân tộc Mường. Những năm qua, bằng việc giáo dục văn hóa, kỹ năng sống kết hợp với nỗ lực đưa những nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Mường vào trong từng tiết học, từng hoạt động của nhà trường đã góp phần nâng cao ý thức cho học sinh trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình. Từ đó, tạo cho các em không khí thoải mái, tự tin trong học tập và khi tham gia các hoạt động ngoài cộng đồng.

    Về với Cúc Phương đại ngàn

    Về với Cúc Phương đại ngàn

    Ảnh-

    Ðời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Mường ở miền rừng núi Cúc Phương (huyện Nho Quan) những năm qua không ngừng được cải thiện.

    Chàng trai trẻ và đam mê truyền bá Vovinam

    Chàng trai trẻ và đam mê truyền bá Vovinam

    Tin tức-

    Tốt nghiệp đại học, Đinh Văn Thắng, xã Cúc Phương (huyện Nho Quan) không như những bạn đồng trang lứa cố gắng bám trụ tại thành phố hay nỗ lực tìm kiếm một công việc trong biên chế Nhà nước. Chàng thanh niên người Mường chọn cách về quê, tận dụng đồng đất đồi rừng tại địa phương để phát triển kinh tế. Ngoài việc là người đi tiên phong trong phát triển kinh tế, Thắng còn có một đam mê khác - đam mê võ thuật. Anh đã tìm cách truyền ngọn lửa đam mê ấy tới thanh niên vùng cao huyện Nho Quan.

    Mô hình nuôi hươu cho thu nhập hàng tỷ đồng ở Phú Long

    Mô hình nuôi hươu cho thu nhập hàng tỷ đồng ở Phú Long

    Nông nghiệp-

    Với kinh nghiệm gần 40 năm nuôi hươu lấy nhung, gia đình cựu quân nhân Tống Xuân Minh và bà Đinh Thị Lý, dân tộc Mường ở thôn 1, xã Phú Long, huyện Nho Quan đã xây dựng thành công trang trại chăn nuôi hươu lấy nhung, bán hươu giống khá nổi tiếng trong xã, là một trong những hộ phát triển kinh tế gia đình hiệu quả trên mảnh đất vùng cao Phú Long.

    Người may trang phục truyền thống người Mường nổi tiếng

    Người may trang phục truyền thống người Mường nổi tiếng

    Văn Hóa-

    Về thôn Quảng Thành, xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan, hỏi thăm chị Nguyễn Thị Hoa, chủ hiệu may Tỉnh Hoa ai cũng biết. Điều khiến chị nổi tiếng là bởi vì chị Hoa là chủ tiệm may, với sản phẩm tiêu biểu trang phục váy áo của phụ nữ dân tộcMường.

    Một gia đình người Mường "hai giỏi"

    Một gia đình người Mường "hai giỏi"

    Văn Hóa-

    Là tấm gương tiêu biểu, mẫu mực trong xây dựng gia đình hạnh phúc, nuôi dạy con cháu ngoan ngoãn, thành đạt, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa người Mường, gia đình ông Bùi Trọng Nguyên, bản Ao Lươn, xã Kỳ Phú (huyện Nho Quan) đã góp phần tích cực trong phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" ở địa phương.

    Ninh Bình thực hiện tốt các chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số

    Ninh Bình thực hiện tốt các chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số

    Kinh tế-

    Ninh Bình hiện có trên 29.400 người dân tộc thiểu số, chiếm 2,99% dân số toàn tỉnh. Trong đó đa số là đồng bào Mường sinh sống tập trung thuộc 8 xã của huyện Nho Quan. Những năm qua, hiệu quả từ các chính sách của Trung ương và của tỉnh đối với đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần củng cố niềm tin của đồng bào đối với Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền địa phương, tạo đà cho sự phát triển chung của tỉnh.

    Nho Quan: Hiệu quả từ thực hiện Nghị quyết 15 về phát triển du lịch

    Nho Quan: Hiệu quả từ thực hiện Nghị quyết 15 về phát triển du lịch

    Du Lịch-

    Sau 12 năm thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TU, ngày 13/7/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, huyện Nho Quan đã có nhiều giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh về du lịch của huyện miền núi, quan tâm công tác quy hoạch, đầu tư hạ tầng du lịch, bảo tồn bản sắc văn hóa Mường… Qua đó đã tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

    "Lời của chiêng" giữa không gian sắc màu văn hóa Cố đô

    "Lời của chiêng" giữa không gian sắc màu văn hóa Cố đô

    Văn Hóa-

    Trong không gian lễ hội nhiều màu sắc, lôi cuốn bởi nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn, du khách thập phương còn được đắm say trong hương vị của sắc màu văn hóa mỗi vùng miền trên mảnh đất Cố đô giàu truyền thống. Tiếng trống hào sảng trong điệu múa trống ở Khánh Tiên, làn điệu chèo da diết của những nghệ sĩ đến từ đất Yên Khánh … và đặc biệt, du khách lưu luyến khép lại một mùa lễ hội giàu cảm xúc trong bản hòa tấu cồng chiêng đến từ đồng bào Mường vùng cao Nho Quan.

    Vẻ đẹp Cúc Phương- sức hấp dẫn du khách

    Vẻ đẹp Cúc Phương- sức hấp dẫn du khách

    Du Lịch-

    Vườn quốc gia Cúc Phương - nơi còn lưu giữ được một hệ sinh thái với quần thể động, thực vật vô cùng phong phú và đa dạng, với những giá trị văn hóa lịch sử, độc đáo của cộng đồng người Mường bản địa, cùng cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ. Nhờ đó, từ lâu Cúc Phương là điểm đến nổi tiếng được du khách trong nước và quốc tế lựa chọn.

    Giữ gìn bản sắc văn hóa Mường tại Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình

    Giữ gìn bản sắc văn hóa Mường tại Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình

    Văn Hóa-

    Là trường có 100% con em đồng bào dân tộc Mường sinh hoạt và học tập nội trú tại trường, Trường THPT Dân tộc nội trú Ninh Bình cùng với dạy học văn hóa, chăm sóc đời sống vật chất cho học sinh còn luôn cố gắng giúp các em giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc mình.

    Xã miền núi Cúc Phương hướng về cuộc bầu cử

    Xã miền núi Cúc Phương hướng về cuộc bầu cử

    Chính trị-

    Cúc Phương là xã miền núi của huyện Nho Quan với địa bàn rộng, lại có tới 86% dân số là đồng bào dân tộc Mường, hiểu biết pháp luật của người dân chưa thực sự đầy đủ. Vì vậy, để tuyên truyền, vận động bà con hiểu về ý nghĩa, quyền lợi của cử tri trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, chính quyền địa phương đã tích cực, chủ động tuyên truyền sâu rộng, đưa thông tin đến cơ sở bằng nhiều hình thức hiệu quả. Đồng thời triển khai các bước của cuộc bầu cử đúng trình tự, đảm bảo dân chủ và đúng luật.

    Khát vọng của đồng bào Mường ở Nho Quan- Kỳ 2: "Lực đẩy" từ chính sách

    Khát vọng của đồng bào Mường ở Nho Quan- Kỳ 2: "Lực đẩy" từ chính sách

    Xã hội-

    Hiện nay, huyện Nho Quan có gần 8 nghìn hộ dân tộc thiểu số với gần 28 nghìn người, chiếm 17% so với dân số toàn huyện. Trong đó, chủ yếu là dân tộc Mường (chiếm 98% tổng số người dân tộc thiểu số sinh sống trong toàn huyện). Những năm qua, với việc thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số; nguồn vốn đầu tư được sử dụng đúng mục đích, hiệu quả đã góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo ở vùng núi giảm nhanh, bền vững. Giờ, họ đã có một ước mơ cao hơn: Không chỉ thoát nghèo mà còn phấn đấu trở thành hộ khá, hộ giàu ngay trên mảnh đất quê hương.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long