Thành phố Tam Điệp ra mắt mô hình "Trường học xanh-sạch-đẹp-an toàn-hạnh phúc"
Ngày 28/12, tại Trường Mầm non Yên Bình, thành phố Tam Điệp đã ra mắt mô hình "Trường học xanh-sạch-đẹp-an toàn-hạnh phúc".
Có 14 kết quả được tìm thấy
Ngày 28/12, tại Trường Mầm non Yên Bình, thành phố Tam Điệp đã ra mắt mô hình "Trường học xanh-sạch-đẹp-an toàn-hạnh phúc".
Chiều 26/9, Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức ra mắt mô hình trường học "Xanh -sạch - đẹp - an toàn - hạnh phúc" tại Trường THPT Nho Quan C.
Ngày 25/5, tại Trường Tiểu học Yên Phong, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Mô ra mắt mô hình trường học "Xanh - sạch - đẹp - an toàn - hạnh phúc".
Để học sinh không tiếp cận và nói không với hút thuốc lá, Trường THCS Ninh Mỹ (Hoa Lư) đã xây dựng mô hình "Trường học không khói thuốc", đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền đến các em học sinh, tạo sự chuyển biến trong nhận thức, hành động của cán bộ, giáo viên và học sinh về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường sống của con người.
Những năm qua, nhằm đáp ứng yêu cầu Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đối với giáo dục tiểu học Hoa Lư đã thực hiện nhiều nội dung đổi mới và từng bước đạt được những kết quả toàn diện, như tiếp tục triển khai hoạt động "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" gắn với triển khai và xây dựng Mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN); đổi mới đánh giá học sinh theo Thông tư 22; dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột"; dạy học mỹ thuật theo phương pháp mới của Đan Mạch; triển khai dạy Tiếng Việt lớp 1 theo Công nghệ giáo dục; đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo định hướng nghiên cứu bài học.... Các mô hình đổi mới đã mang lại những sự thay đổi tích cực cho các trường Tiểu học, tạo tiền đề vững chắc cho việc thực hiện hiệu quả đổi mới chương trình giáo dục phổ thông mới.
Để học sinh không tiếp cận sớm với thuốc lá, Trường THCS Thượng Kiệm (Kim Sơn) đã xây dựng mô hình "Trường học không khói thuốc", đồng thời phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan, hàng năm tổ chức các buổi tuyên truyền trực tiếp đến các em học sinh, tạo sự chuyển biến trong nhận thức, hành động của cán bộ, giáo viên và học sinh về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường sống của con người.
Từ năm học 2013-2014, Yên Mô triển khai mô hình trường học mới (VNEN) ở 2 trường tiểu học. Sau gần 5 năm triển khai, mô hình đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc đổi mới cách tổ chức lớp học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh và đổi mới các vai trò của cộng đồng, của phụ huynh học sinh đối với giáo dục, qua đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trên địa bàn huyện.
Hiện nay, tình trạng học sinh, sinh viên tiếp cận sớm với thuốc lá dẫn đến nghiện thuốc lá vẫn còn diễn ra ở một bộ phận học sinh, sinh viên. Trước thực trạng đó, các đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực xây dựng mô hình "Trường học không khói thuốc" nhằm từng bước tạo sự chuyển biến trong nhận thức, hành động của cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường sống của con người.
Hiện nay, tình trạng học sinh, sinh viên tiếp cận sớm với thuốc lá dẫn đến nghiện thuốc lá vẫn còn diễn ra. Trước thực trạng đó, các đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực xây dựng mô hình "Trường học không khói thuốc" nhằm từng bước tạo sự chuyển biến trong nhận thức, hành động của cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường sống của con người.
Sau 3 năm triển khai mô hình trường học mới (VNEN), hiện 11/11 trường Tiểu học trên địa bàn huyện Hoa Lư đều đã đăng ký giảng dạy ở từng khối lớp theo mô hình này. Mặc dù còn nhiều ý kiến của phụ huynh e ngại với mô hình học mới này, nhưng theo đánh giá của đa số giáo viên và cán bộ quản lý, mô hình VNEN đã và đang đạt được những kết quả tích cực, góp phần thực hiện tốt mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trên địa bàn huyện.
Từ năm 2012 đến nay, dự án Mô hình trường học mới (GPE-VNEN) với trọng tâm đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức lớp học và đánh giá học sinh theo xu hướng của giáo dục hiện đại được áp dụng ở Việt Nam. đối với Trường Tiểu học Thanh Bình, sau mấy năm triển khai đã cho thấy việc áp dụng mô hình này vào nhà trường là phù hợp với nhiều điểm tích cực đáng mừng.
Năm học 2015-2016, bậc tiểu học của tỉnh có 34.169 học sinh với 2.406 lớp, 150 trường tiểu học. Những năm qua, bậc học tiểu học luôn được đánh giá là cấp học có nhiều đổi mới về dạy học với việc ngành Giáo dục đã đưa nhiều mô hình, phương pháp mới vào giảng dạy như: mô hình trường học mới VNEN, dạy tiếng Việt 1 công nghệ, dạy mỹ thuật theo phương pháp Đan Mạch… Những kết quả mà bậc tiểu học đạt được là điều kiện quan trọng để công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 của tỉnh tiếp tục đạt vững chắc.
Mô hình "Trường học mới" (VNEN) là kiểu dạy học áp dụng việc đổi mới sư phạm, trong đó nổi bật là quá trình cùng nhau tự học, tự quản, tự đánh giá của học sinh dưới sự tổ chức linh hoạt của giáo viên, từ đó dần hình thành và phát triển các tính cách phù hợp với các mục tiêu giáo viên hiện đại, nhân văn.
Vừa qua, tại Trường Tiểu học Phú Long (Nho Quan), Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức lớp tập huấn đánh giá học sinh Mô hình trường học mới (GPE-VNEN).