Năm 2009, chỉ số giá tiêu dùng tăng 6.88%
Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 24-12, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của cả năm 2009 tăng 6,88%. Như vậy, mục tiêu kiềm chế lạm phát năm 2009 dưới mức 7% mà Quốc hội đề ra đã đạt được.
Có 98 kết quả được tìm thấy
Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 24-12, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của cả năm 2009 tăng 6,88%. Như vậy, mục tiêu kiềm chế lạm phát năm 2009 dưới mức 7% mà Quốc hội đề ra đã đạt được.
Với hơn 85% đại biểu tán thành, Quốc hội sáng nay 6-11 đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2010 với các chỉ tiêu tăng GDP khoảng 6,5%, lạm phát không quá 7%, tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động, và nhiều chỉ tiêu khác.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh nhiệm vụ từ nay đến cuối năm là tập trung cao độ mọi nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế, phấn đấu GDP năm 2009 đạt khoảng 5%, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, chủ động ngăn ngừa lạm phát quay trở lại, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Mặc dù chịu ảnh hưởng lạm phát của nền kinh tế nhưng 5 tháng đầu năm, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Ninh Bình ước đạt 2.750 tỷ đồng, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2008, bên cạnh việc tiếp tục đạt nhiều thành tựu lớn về kinh tế- văn hóa- xã hội và ghi dấu ấn đậm nét trên chính trường quốc tế, Việt Nam cũng đã phải đối mặt với nhiều khó khăn: lạm phát; thiên tai, dịch bệnh...
Đội ngũ doanh nhân hiện nay đang có nhiều đóng góp lớn cho sự phát triển của đất nước. Bên cạnh các DN Nhà nước thì các DN tư nhân đang phát triển nhanh, mạnh cả về số lượng lẫn quy mô và phạm vi hoạt động.
Những khó khăn trong điều kiện xã hội hiện nay đã gây áp lực lớn đối với nhiều doanh nghiệp ở Ninh Bình. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng đang nỗ lực phát huy lợi thế, biến khó khăn, thách thức thành cơ hội để vươn lên khẳng định vị thế của mình.
Theo Cục thống kê Ninh Bình, chỉ số giá tiêu dùng tháng 8-2008 chỉ tăng 1,42% so với tháng trước, giảm hơn so với tháng 7 là 0,36%. Như vậy, mức tăng chỉ số giá tiêu dùng trong 3 tháng trở lại đây đã có xu hướng giảm.
Những tháng đầu năm 2008, tuy phải đối mặt với tình hình lạm phát tăng cao, nhưng thành phố Ninh Bình vẫn duy trì được nhịp độ tăng trưởng khá trên các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.
Ngày 3-8, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng có công điện khẩn chỉ đạo tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát chống đầu cơ, tăng giá, tiết giảm chi phí để kiềm chế lạm phát.
Xét về lý thuyết, đô la hóa nền kinh tế có xu hướng tăng khi lạm phát tăng. Và rõ ràng, trong bối cảnh lạm phát ở Việt Nam hiện nay, đã có một số dấu hiệu cho thấy, đô la hóa nền kinh tế đang gia tăng.
Tại cuộc họp giao ban sáu tháng đầu năm 2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư diễn ra sáng nay, 26-6, Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 tăng 2,14%.
Kênh thông tin tài chính Bloomberg hôm nay nhận định, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu tăng cao, đồng USD đang có dấu hiệu phục hồi so với nhiều đồng tiền khác, và những bất ổn chính trị, tài chính ở nhiều nước, đã đẩy giá vàng tăng cao.
Chính phủ Việt Nam xác định nhiệm vụ trọng tâm trong tình hình hiện nay là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tạo nền tảng cho tăng trưởng bền vững, trong đó kiềm chế lạm phát là mục tiêu ưu tiên hàng đầu với tám nhóm giải pháp đồng bộ.
Trong bối cảnh Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao và nhiều khó khăn khác của nền kinh tế, các nhà đầu tư nước ngoài vẫn bày tỏ sự lạc quan về triển vọng kinh tế của Việt Nam và cam kết đầu tư lâu dài tại đây.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa có công điện phê bình nghiêm khắc các cơ quan, địa phương, đơn vị chưa có báo cáo về kết quả thực hiện các biện pháp cấp bách kiềm chế lạm phát.
Ngày 20/5, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh hợp lý các loại lãi suất cho sát với thực tế thị trường; đồng thời, nghiên cứu hoàn chỉnh cơ chế xác định và điều hành mới về lãi suất cơ bản thay việc quy định trần lãi suất huy động nhằm phục vụ mục tiêu kiềm chế lạm phát.
Ngày 9/5, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XII dành một ngày để tiến hành thảo luận tại hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2007, tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2008; quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2006.
Ngày 28/4, chủ trì phiên họp thường kỳ tháng 4 của Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định cả nước đã đạt được kết quả bước đầu tích cực trong kiềm chế lạm phát.
Sáng 27-4, Thường trực Chính phủ và một số Bộ, ngành Trung ương đã có cuộc giao ban trực tuyến với 8 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Ðà Nẵng, Khánh Hòa, Ðác Lắc, TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ về tình hình kinh tế-xã hội 4 tháng đầu năm và việc triển khai các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội các địa phương dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Theo Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, chỉ số giá tiêu dùng quý I/2008 đã tăng 9,66%, cao hơn mức tăng quý I năm 2007 là 6,71%. Các nhóm hàng tăng cao là: Nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 14,22%, hàng dịch vụ ăn uống tăng 13,45%, lương thực tăng 16,67%, thực phẩm tăng 13,74%...
Chính phủ vừa họp và một vài ngày tới sẽ đưa ra các tiêu chí cắt giảm các dự án đầu tư công để kiềm chế lạm phát. Trên cơ sở một loạt tiêu chí, các Bộ, ngành, địa phương sẽ quyết định cắt giảm hoặc giãn tiến độ các dự án đầu tư.
Chúng tôi xin giới thiệu bài viết của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá về lạm phát, thực trạng, nguyên nhân, đồng thời nêu ra những giải pháp quyết liệt, đồng bộ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững.