Logo

    Tìm kiếm: khảo cổ học

    45 kết quả được tìm thấy

    Khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư

    Khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư

    Văn Hóa-

    Được sự đồng ý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Ninh Bình, mới đây, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình đã phối hợp với Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và các chuyên gia về Di sản Văn hóa thực hiện nghiên cứu khai quật khảo cổ tại di tích Cố đô Hoa Lư và các địa điểm mộ gạch Đền Hạ (Gia Lâm), Đồi Cò (Gia Tường) và Đồi Chùa (Liên Sơn) ở các huyện Hoa Lư, Nho Quan và Gia Viễn.

    Phát hiện di tích khảo cổ thời tiền sử ở hang Dơi

    Phát hiện di tích khảo cổ thời tiền sử ở hang Dơi

    Văn Hóa-

    Trong quá trình thực hiện đề án "Nghiên cứu lịch sử vùng đất từ ngã ba sông Bôi đến Kinh đô Hoa Lư trong giai đoạn đầu Công nguyên đến thời kỳ Nhà nước Đại Cồ Việt", các chuyên gia đến từ Viện Khảo cổ học; Viện sử học; Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình đã phát hiện tại hang Dơi (thôn Đầm Bái, xã Gia Tường, huyện Nho Quan) có di tích người tiền sử.

    Tìm hiểu cội nguồn qua không gian trưng bày hiện vật "Lịch sử chiếm cư của cư dân cổ Tràng An"

    Tìm hiểu cội nguồn qua không gian trưng bày hiện vật "Lịch sử chiếm cư của cư dân cổ Tràng An"

    Văn Hóa-

    Tại Bến thuyền Khu du lịch sinh thái Tràng An, Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An, Ban quản lý khu du lịch Tràng An phối hợp với Chuyên gia Viện khảo cổ học đã bố trí một không gian trưng bày khảo cổ học với hàng nghìn hiện vật phong phú về loại hình, đa dạng về chất liệu mang chủ đề "Lịch sử chiếm cư của cư dân cổ Tràng An".

    Nhiều giá trị lịch sử, văn hóa từ di tích mộ gạch cổ tại xã Gia Thủy

    Nhiều giá trị lịch sử, văn hóa từ di tích mộ gạch cổ tại xã Gia Thủy

    Văn Hóa-

    Thời gian qua, Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình đã phối hợp với các chuyên gia, cán bộ nghiên cứu của Viện Khảo cổ học, Viện Sử học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức nghiên cứu lịch sử vùng đất Gia Thủy (huyện Nho Quan). Việc khai quật khảo cổ học và nghiên cứu lịch sử, văn hóa khu vực này đã cho nhiều kết quả đáng chú ý.

    Công bố kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ ngôi mộ gạch cổ tại xã Gia Thủy

    Công bố kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ ngôi mộ gạch cổ tại xã Gia Thủy

    Văn Hóa-

    Ngày 27/8, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh tổ chức hội nghị công bố kết quả khai quật, khảo cổ di tích mộ gạch và nền móng kiến trúc cổ tại xã Gia Thủy (huyện Nho Quan). Dự hội nghị có các giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ thuộc Viện Khảo cổ học và trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.

    Tiềm năng phát triển du lịch khảo cổ học của Ninh Bình

    Tiềm năng phát triển du lịch khảo cổ học của Ninh Bình

    Du Lịch-

    Các di tích khảo cổ học ở Ninh Bình rất phong phú và đa dạng từ thời tiền sử đến sơ sử. Tuy nhiên, những phát hiện đó phần lớn mới được giới nghiên cứu biết đến chứ chưa được giới thiệu rộng rãi tới công chúng. Phát triển du lịch khảo cổ học sẽ là ý tưởng hay cho du lịch Ninh Bình.

    Chỉnh trang, hoàn thiện các hạng mục Khu di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư phục vụ lễ kỷ niệm và lễ hội

    Chỉnh trang, hoàn thiện các hạng mục Khu di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư phục vụ lễ kỷ niệm và lễ hội

    Văn Hóa-

    Là nơi diễn ra các hoạt động Kỷ niệm và Lễ hội, những ngày đầu tháng Tư, Khu Di tích lịch sử, văn hóa Cố đô Hoa Lư được các đơn vị tập trung chỉnh trang, sửa chữa, hoàn thiện các hạng mục công trình như mở rộng sân lễ hội, hoàn thiện đường vào cổng phía Bắc, khôi phục cầu đá, mở rộng đường và bổ sung cây xanh Nhà trưng bày hiện vật, khảo cổ học… tạo không gian rộng rãi, thoáng đẹp và thêm điểm nhấn cho Khu Di tích trước ngày tổ chức khai mạc Lễ Kỷ niệm và khai hội.

    Tăng cường quản lý và bảo vệ Quần thể danh thắng Tràng An

    Tăng cường quản lý và bảo vệ Quần thể danh thắng Tràng An

    Du Lịch-

    Ủy ban Nhân dân tỉnh vừa ra quyết định (số 35/2015/QĐ-UBND ngày 17/12/2015) ban hành Quy chế Quản lý và bảo vệ các di tích khảo cổ học, di sản địa chất, cảnh quan Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An, nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Tràng An.

    Dấu ấn cư dân cổ ở Quần thể danh thắng Tràng An từ thời đại kim khí tới thế kỷ X

    Dấu ấn cư dân cổ ở Quần thể danh thắng Tràng An từ thời đại kim khí tới thế kỷ X

    Tư liệu văn kiện-

    Hàng loạt những di tích khảo cổ học trong hang động, mái đá được phát hiện và nghiên cứu trong Quần thể danh thắng Tràng An đã cho chúng ta những thông tin để viết nên một câu chuyện thú vị về sự định cư; việc sử dụng hang động, mái đá, thung lũng đá vôi làm không gian sinh dưỡng của người tiền sử cũng như việc họ sống và thích ứng với những biến đổi lớn về khí hậu từ khô lạnh sang nóng ẩm hay từ môi trường lục địa sang môi trường biển cả và những thiên tai bất ngờ như động đất, cháy rừng đã tác động tới họ như thế nào….

    Phác họa bức tranh thời tiền sử trên đất Ninh Bình

    Phác họa bức tranh thời tiền sử trên đất Ninh Bình

    Tư liệu văn kiện-

    Một tỉnh ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ, có đầy đủ các dạng địa hình đồi núi, đồng bằng và vùng biển, Ninh Bình sở hữu một kho tư liệu còn tương đối nguyên trạng về lịch sử của trái đất cũng như lịch sử nhân loại. Qua các di tích cổ sinh, khảo cổ học đã được phát hiện và nghiên cứu cho chúng ta phác họa một bức tranh hết sức sinh động về cuộc sống của con người thời tiền sử xa xôi đã trải qua bao cuộc bể dâu đến những giai đoạn dựng nước và giữ nước của dân tộc.

    Lấy ý kiến vào kế hoạch quản lý, bảo vệ, bảo tồn Danh thắng Tràng An

    Lấy ý kiến vào kế hoạch quản lý, bảo vệ, bảo tồn Danh thắng Tràng An

    Kinh tế-

    Sáng 28/12, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến vào kế hoạch quản lý, bảo vệ, bảo tồn khu Danh thắng Tràng An. Đồng chí Trần Hữu Bình, TVTU, Phó chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có đại diện Cục di sản (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch); các nhà khoa học, khảo cổ học; các sở, ban, ngành và địa phương có liên quan trong tỉnh; Ban quản lý khu Danh thắng.

    Hang Thung Bình - nơi chứa đựng nhiều di chỉ văn hóa tiền sử

    Hang Thung Bình - nơi chứa đựng nhiều di chỉ văn hóa tiền sử

    Du Lịch-

    Tháng 7-2012, Viện Khảo cổ học và Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An đã điều tra, phát hiện mới một loạt hang động trong vùng lõi khu vực Quần thể danh thắng Tràng An, trong số 8 di tích đã được thám sát, khai quật, có hệ thống 4 hang được gọi tên là Hang Thung Bình.

    Di tích Mái đá Vàng

    Di tích Mái đá Vàng

    Du Lịch-

    Di tích Mái đá Vàng thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư được các nhà khảo cổ học đánh giá là một trong những mắt xích quan trọng trong lịch sử phát triển văn hóa tiền sử khu vực Tràng An với những đặc trưng nổi bật về công cụ đá ghè đẽo làm từ đá vôi, đồ gốm văn thừng và truyền thống khai thác nhuyễn thể biển và núi của cư dân nguyên thủy.

    Thêm một bức tranh văn hóa thời tiền sử

    Thêm một bức tranh văn hóa thời tiền sử

    Du Lịch-

    Để tạo thêm sức mạnh cho bộ hồ sơ di sản Quần thể Danh thắng Tràng An, Ban quản lý Quần thể Danh thắng Tràng An và Viện khảo cổ học đã triển khai điều tra, thám sát và nghiên cứu các hang động trong khu di sản Tràng An.

    Di chỉ khảo cổ học Hang Bói

    Di chỉ khảo cổ học Hang Bói

    Du Lịch-

    Di tích khảo cổ học (KCH) Hang Bói nằm ráp ranh giữa hai xã Trường Yên (Hoa Lư) và Gia Sinh (Gia Viễn), thuộc phạm vi Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình, lần đầu tiên được phát hiện có di tích người tiền sử vào năm 2002.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long