"Mái nhà chung" của các chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 tỉnh Ninh Bình
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Thành cổ Quảng Trị đã ghi vào lịch sử dân tộc một mốc son chói lọi, biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Có 46 kết quả được tìm thấy
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Thành cổ Quảng Trị đã ghi vào lịch sử dân tộc một mốc son chói lọi, biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Cựu chiến binh, Cử nhân - Lương y Nguyễn Hoán, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Ninh Bình là người con của quê hương Xích Thổ. Đã từng là người lính cầm súng trực tiếp chiến đấu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nên ông nhận thức sâu sắc giá trị về tình yêu quê hương, đất nước nói chung, về tình yêu nơi ông sinh ra, nuôi dưỡng ông khôn lớn trưởng thành nói riêng. Ông đã từng tâm sự "Với quê hương ai cũng mắc nợ trong lòng, món nợ không thành tên gọi mà đi suốt cuộc đời cũng không trả nổi". Điều suy nghĩ ấy làm ông luôn trăn trở là làm được việc gì đó có ích, đóng góp cho quê hương. Ông những mong viết được một cuốn sách về truyền thống quê hương, đó cũng là tâm niệm đã từ lâu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong xã...
Ngày 25/3, Công an tỉnh phối hợp với Đảng ủy, HĐND, UBND, MTTQ VN xã Gia Phong huyện Gia Viễn và gia đình long trọng tổ chức lễ mừng công đồng chí Đinh Văn Cát, nguyên Trưởng phòng Bảo vệ Văn hóa (Công an tỉnh Ninh Bình) được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chủ tịch nước Trần Đại Quang gửi lẵng hoa chúc mừng gia đình đồng chí Đinh Văn Cát.
Ngày 9/3, Công an tỉnh đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ có "Sáu điều dạy CAND" và mừng công đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVTND trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chủ tịch nước Trần Đại Quang gửi lẵng hoa chúc mừng Công an tỉnh và gia đình đồng chí Đinh Văn Cát, nguyên Trưởng phòng bảo vệ văn hóa (Công an tỉnh Ninh Bình).
Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta; buộc đế quốc Mỹ phải chấp nhận đàm phán với ta tại Hội nghị Paris về việc lập lại hòa bình ở Việt Nam. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đó, nhiều người con quê hương Ninh Bình đã tham gia chiến đấu; bao người đã anh dũng hy sinh; những người vượt qua mưa bom bão đạn, đi hết những năm tháng chiến tranh rồi trở về quê hương, đến nay hầu hết đã ở hoặc đã qua tuổi "thất thập", họ vẫn giữ nguyên chí khí của bộ đội Cụ Hồ, đều tự hào vì những năm tháng đã cống hiến, hy sinh cho đất nước, dân tộc.
Ngược dòng lịch sử, năm 1965 khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang ở giai đoạn ác liệt, ngôi trường mang tên cấp II Ninh Thành được thành lập để đáp ứng nhu cầu học tập của con em địa phương. Ngày đó, tuy là trường nhưng chỉ có 7 lớp học bằng tranh tre, nứa lá dựng tạm do các phụ huynh tận tâm, góp sức làm nên. Do bom đạn thường xuyên ập đến bất ngờ nên trường phải nhiều lần sơ tán đi các nơi khác nhau. Khi thì vào thôn Kỳ Vỹ, khi vào Thư Điền, rồi vào khu núi Lớ, hang núi chùa Bàn Long…
Trong không khí sục sôi của những ngày "Nam-Bắc thi đua đánh giặc Mỹ", ngày 22-3-1965, Trung ương Hội LHPN Việt Nam đã phát động trên toàn miền Bắc phong trào phụ nữ "Ba đảm nhiệm" với các nội dung: đảm nhiệm sản xuất, công tác thay thế nam giới đi chiến đấu; đảm nhiệm gia đình, khuyến khích chồng con yên tâm tham gia chiến đấu; đảm nhiệm phục vụ chiến đấu, tích cực tham gia mọi công tác chính quyền, đoàn thể, bảo vệ trị an, phục vụ chiến đấu ở địa phương, sẵn sàng gia nhập quân đội, chiến đấu giết giặc khi Tổ quốc cần. Sau đó, phong trào được Bác Hồ trực tiếp đổi tên thành "Ba đảm đang". Hưởng ứng các nội dung của phong trào, phụ nữ Ninh Bình đã hăng hái thi đua lao động, sản xuất và chiến đấu, tích cực đóng góp công, của cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân và dân Ninh Bình đã đoàn kết một lòng, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, vừa đẩy mạnh sản xuất xây dựng quê hương, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam, vừa anh dũng chiến đấu và phục vụ chiến đấu, góp phần đánh bại các cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ.
Ngày 25/4, Hội CCB tỉnh tổ chức buổi gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2015). Dự buổi gặp mặt có các đồng chí: Nguyễn Thị Thanh, UVDKT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo UBND tỉnh; đại diện các Sở, ban, ngành, đoàn thể chính trị-xã hội; đại diện các Anh hùng lực lượng vũ trang… cùng đại biểu tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đáp lời kêu gọi thiêng liêng của Bác Hồ kính yêu "Mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt…", dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Đảng bộ, quân và dân trong tỉnh đã đoàn kết một lòng, vượt lên bom đạn, vừa hăng hái thi đua lao động sản xuất, vừa anh dũng chiến đấu bảo vệ quê hương, đánh trả quyết liệt 2 cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ ra miền Bắc.
Cựu chiến binh Đỗ Hồng Cẩm, xã Đông Sơn (thị xã Tam Điệp) là một trong những người không may mắn phải gánh chịu hậu quả của chất độc da cam dioxin trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Ngày 15-5, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh do đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Bộ CHQS tỉnh về việc thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương theo Quyết định 142/2008/QĐ-TTg ngày 27-10-2008 và Quyết định số 38/2010/QĐ-TTg ngày 6-5-2010 của Thủ tướng Chính phủ.
Trong những ngày Tháng 4 lịch sử này, Bảo tàng Binh đoàn Quyết Thắng được đón rất nhiều các cựu chiến binh của Binh đoàn về gặp mặt và ôn lại những năm tháng chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt nhưng rất vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Ngày 23-6, Ban chỉ đạo thực hiện Quyết định 142 tỉnh Ninh Bình tổng kết việc thực hiện chính sách đối với các đối tượng tham gia kháng chiến chống mỹ cứu nước trên địa bàn tỉnh.
Sáng 26-4, Ban Chỉ huy quân sự huyện Gia Viễn đã tổ chức chi trả trợ cấp một lần, đợt 2 cho các đối tượng được hưởng chế độ chính sách theo QĐ số 142/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện chế độ chính sách đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ có dưới 20 năm công tác trong quân đội và phục viên, xuất ngũ trở về địa phương.
Sáng ngày 27 - 1, chi nhánh Viettel Ninh Bình phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức lễ bàn giao nhà tình tình nghĩa cho gia đình ông Phạm Ngọc Cải (Quán Vinh, Ninh Hòa, Hoa Lư); là hộ nghèo của xã, đã tham gia kháng chiến chống Mỹ và nhiễm chất độc da cam, đang khó khăn về nhà ở.
Thực hiện Quyết định 142/2008/QĐ-TTg ngày 27-10-2008 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ, thời gian qua, các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và cơ quan quân sự các cấp đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai xét duyệt hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp cho các đối tượng.
Vừa qua, Đoàn hành trình Cam - Những bước chân từ trái tim do gia đình ông Docber Nil Duff (quốc tịch Mỹ) và bà Bùi Thị Bảo Anh (người Mỹ gốc Việt) làm trưởng đoàn đã phối hợp với Hội nạn nhân chất độc da cam/điôxin tỉnh Ninh Bình tổ chức thăm, tặng quà một số nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước tại huyện Kim Sơn và Nho Quan.
Đường Trường Sơn-cái tên đã gắn với biết bao chiến tích về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nơi lưu giữ những trang sử bi hùng với những con người đã quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh…
Qua khảo sát, toàn tỉnh Ninh Bình hiện có hơn 10 nghìn trường hợp thuộc các đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Chiều 15-3, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã gặp mặt thân mật 20 đại biểu cựu cán bộ, chiến sĩ Ban Trí vận - Mặt trận, Khu Sài Gòn - Gia Ðịnh (Y4) thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dịp đoàn ra thăm Thủ đô Hà Nội và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.